CHƯA TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐỜI.

Thứ Ba, 30 tháng 4, 2013

Một số ý tưởng và bài viết về Biển Đông Nam Á


Vào 27-28 tháng 4, 2013 tôi đã dự một hội thảo quan trọng đối với vấn đề tranh chấp biển Đông Nam Á (tên gọi phù hợp nhất) do TĐH Phạm Văn Đồng tổ chức tại Quảng Ngãi, một tỉnh ven biển bao gồm đảo Lý Sơn… Hội thảo rất hay và tôi đánh giá rất cao cách tổ chức và nội dung hội thảo….
Sự quan trọng của hội thảo này được thấy quá nhiều mặt.
  • Một là nó được tổ chức ở một tỉnh có liên quan trực tiếp đến chủ quyền của VN đối với Hòang Sa nhiêu thế kỷ.
  • Thứ 2 là hội thảo có nhấn mạnh cơ sở pháp lý của VN rất rõ. (Dù không có ai đề cấp đến vấn đề về dẫn chứng đối với Trường Sa trước năm 1931).
  • Thư ba, vì cơ sở pháp lý của Việt Nam khá vững chắc (đặc biệt về Hoàng Sa) thì hội thảo có giá trị về việc tóm lại dẫn chứng lịch sử và đề cấp đến một số dẫn chứng mới giúp cho việc đánh giá các đòi hỏi của các bên tranh chấp, trong đó có Phlilipin…
  • Thư tư là nêu rõ một số bước đi như quảng bá một cách hiệu quả hơn về dẫn chứng lịch sử khách quan và ủng hộ mạnh mẽ những đòi hỏi của Việt Nam
Nhấn mạnh sự quan trọng của mối quan hệ có lợi cho hai bên giữa TQ và Việt Nam dựa vào một quan hệ mà cả hai bên đều được coi là bình đẳng trước pháp luật quốc tế….
Thế thì trong một bài tôi đã viết cùng với Vũ Quang Việt, chúng tôi nêu rõ sự liên quan của vấn đề tranh chấp trên biển, biển đảo đối với một số vấn đề cơ bản trong những thể chế xã hội Việt Nam, và đặc biệt là chính trị.
Hôm nay Đài RFI đã nhờ tôi để nói thêm về những vấn đề đó và tôi đã đồng ý (link đây).
Vì những ý tưởng minh đã trình bày có thể bị xem là quá đáng đối với một số ‘Ông,’ tôi xin cung cấp toàn bài (Xin lỗi chỉ có bằng tiêng Anh tại đây). Tôt nhất là đọc nội dung của toàn bài
Nhưng vì tôi ở Quang Ngãi trong một buổi tối trước ngày 30 thang 4 và chẳng biết ai, chẳng biết làm gì thì …ở dưới này tôi cố gắng (cũng có thể không thành công) làm rõ tính logic trong lý luận của mình như sau:
Nước Việt Nam và người Viêt Nam là môt nước và một dân tộc đa dạng, đáng tự hảo và có rất nhiều người trên thể giới rất muốn ủng hộ Việt Nam về nhiều mặt, kể cả về Biển Đông…. Thế nhưng giống như TQ, Việt Nam (dù cởi mở hơn TQ NHIỀU) vẫn chịu ảnh hưởng của một số hành vi lạc hậu hoặc là hoàn toàn “outdated…” bắt giữ nhiều người chỉ vì ý tưởng của họ, chưa phê duyệt một luật tổ chức phù hợp với tự do hội họp như Hiến Pháp có bảo đảm về nguyên tắc….
Là một nhà nghiên cứu 45 tuổi đã dành hơn 25 năm để tìm hiểu về lịch sử xã hội giàu có của đất nước Việt, tôi thât sự muốn đóng một vài trò xây dựng trong quá trình phát triển của Việt Nam, chủ yếu qua những hoạt động khoa học như nghiên cứu, viết và xuất bản bài viết, sách nghiên cứu về nhiều vấn đề như các chính sách xã hôi, các thể chế xã hội, sự đói nghèo ở trẻ em, v.v. và v.v. Và dù tôi ngại bước vào những tranh chấp giữa Việt Nam và TQ tôi sẵn sàng tham gia vì rõ rằng đây là một vấn đề có tính chất hết sức quan trọng. Vì hành vi bạo lực của TQ không có ai chập nhận được.
Là một người Mỹ đã được nuôi dưỡng trong một gia đình đã phản đối kích liệt chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam, những tội ác của Johnson, Nixon, Kissinger v.v. Cách đây đúng 13 năm, ngày 30 tháng 4 năm 2000, tôi đã một mình đi xe máy từ Tam Kỳ ra Điện Bàn Quảng Nam để thăm nơi mà lĩnh Park Chung Hee đã tiến hành một tội ác…. tôi không tiện đề cập đến…và ngày mai (ngày 30 tháng 4 2013) tôi có ý trở về đấy….
… Tóm lại, tôi đều biết thế giới này quá phức tạp….. , nguy hiểm, bạo lực…và Việt Nam là nạn nhân quá nhiều rồi… tôi chỉ muốn một tương lai bình an, thịnh vượng.
Thế thì vấn đề đặt ra là làm thế nào để Việt Nam có thể đẩy mạnh sự phát triển của mình tốt nhất, bền vững nhất?
Theo tôi thì (và tôi cũng tin rằng dẫn chứng lịch sử cũng chỉ ra rằng) – những thách thức mà Việt Nam đang đối phó thì đa số chính là do hệ quả của chính sách ngoại giao và chính sách nội bộ.
Quan điểm của tôi không phức tạp và ý kiến của tôi không phải là để chống nhà nước VN mà là để chia sẻ một ý tưởng cơ bản: về lâu dài Viêt Nam sẽ giàu, mạnh, văn minh hơn, và sẽ giành được sự hiểu biết, ủng hộ và thông cảm của toàn thể giới (hãy xem trường hợp của Miến Điện) trong vấn đề Biển Đông Nam Á và nhiều lĩnh vực khác nếu VN có một cuộc bức phá về cải cách trong thời gian tới đây…
Tôi tin rằng trong vòng mấy tháng qua, dù Việt Nam đang trải qua một quãng thời gian khá khó khăn về mặt chính trị, thì Việt Nam cũng đã có một số thay đổi rõ ràng … (tôi xin lỗi các Ông lãnh đạo, trong đó có nhiều người tôi hết sức tôn trọng nếu những điều tôi nói và viết khiến các ông không hài lòng)… Bên cạnh đó cũng có nhiều người Việt chia sẻ với tôi rằng họ rất muốn có cải cách sâu rộng về mặt thể chế cơ bản…
Trong hoàn cảnh mà lên tiếng to như tôi cũng có thể gặp nguy hiểm, tôi xin đóng vai trò là một nhà phê bình có tính xây dựng sâu sắc với người dân Việt Nam, và trong đó có nhiều người đang có quyền lãnh đạo trong đất nước. Viết nhiều quá, chất lượng không đều. Xin hết.
JL
Cảm ơn những người đã giúp minh sửa bài này….


Copy từ: Jonathan London

  Nguyên văn:

Một số ý thưởng và bài viết về Biển Đông Nam Á

Vào 27-28 tháng 4, 2013 tôi đã dự một hội thảo quan trọng đối với vấn đề tranh chấp biển Đông Nam Á (tên gọi phù hợp nhất) do TĐH Phạm Vân Đồng tổ chức tại Quảng Ngãi, một tỉnh ven biển bao gồm đảo Lý Sơn… Hội thảo rất hay và tôi đánh giá rất cao cách tổ chức và nội dung hội thảo….
Sự quan trọng của hội thảo này được thấy quá nhiều mặt.
  • Một là nó được tổ chức ở một tỉnh có liên quan trực tiếp đến chủ quyền của VN đối với Hòang Sa nhiêu thế kỷ.
  • Thứ 2 là hội thảo có nhấn mạnh cơ sở pháp lý của VN rất rõ. (Dù không có ai đề cấp đến vấn đề về dẫn chứng đối với Trường Sa trước năm 1931).
  • Thư ba, vì cơ sở pháp lý của Việt Nam khá vững chắc (đặc biệt về Hoàng Sa) thì hội thảo có giá trị về việc tóm lại dẫn chứng lịch sử và đề cấp đến một số dẫn chứng mới giúp cho việc đánh giá các đòi hỏi của các bên tranh chấp, trong đó có Phlilipin…
  • Thư tư là nêu rõ một số bước đi như quảng bá một cách hiệu quả hơn về dẫn chứng lịch sử khách quan và ủng hộ mạnh mẽ những đòi hỏi của Việt Nam
Và tư năm là nhân mạnh sự quan trọng của một quan hệ có lợi cho hai bên giữa TQ và Việt Nam dựa vào một quan hệ mà cả hai bên đều được coi là bằng nhau trước pháp luật quóc tế….
Thế thì trong một bài tôi đã viết cùng với Vũ Quang Việt, chúng tôi nêu rõ sự liên quan của vấn đề tranh chấp trên biển, biển đảo đối với một số vấn đề cơ bản trong những thể chế xã hội Việt Nam, và đặc biệt là chính trị.
Hôm nay Đài RFI đã nhờ tôi để nói thêm về những vấn đề đó và tôi đã đồng ý (link đây).
Vì những ý thưởng minh đã trình bày có thể bị xêm là quá đáng đới với một số ‘Ông,’ tôi xin cấp toàn bài (Xin lỗi chỉ có bằng tiêng Anh tại đây). Tôt nhất là đọc nội dung của toàn bài
Nhưng vì tôi ở Quang Ngãi trong một buổi tối ngày trước ngày 30 thang 4 và chẳng biết ai, chẳng biết làm gì thì …ở dưới này tôi cố gắng (cũng có thể không thành công) làm rõ tính logic trong lý luân của mình như sau:
Nước Việt Nam và người Viêt Nam là môt nước và một dân tộc đa dạng, đáng tự hảo và có rất nhiều người trên thể giới rất muốn ủng hộ Việt Nam về nhiều mặt, kể cả về Biển Đông…. Thế nhưng giống như TQ, Việt Nam (dù cơi mở hơn TQ NHIỀU) vẫn chịu gánh nặng của một số hành vi lạc hậu hoặc là hoàn toàn “outdated…” bắt giữ nhiều người chỉ vì y tưởng của họ, chưa phê duyệt một luật tổ chức phù hợp với tự do hội họp như Hiến Pháp có bảo đảm về nguyên tắc….
Là một nhà nghiên cứu 45 tuổi mà đã dành hơn 25 năm để tìm hiểu về lịch sử xã hội giàu có của đất nước Việt, tôi thât sự muốn đóng một vài trò xây dựng trong quá trình phát triển của Việt Nam, chủ yếu qua những hoạt động khoa học như nghiên cứu, viết và xuất bản bài, cuốn sách nghiên cứu về nhiều vấn đề như các chính sách xã hôi, các thể chế xã hội, sự đói nghèo ở trẻ em, v.v. và v.v. Và dù tội ngại bước vào những tranh chấp giữa Việt Nam và TQ tôi sẵn sàng tham gia vì rõ rằng đây là một vấn đề có tính chất hết sức quan trọng. Vì hành vi bạo lực của TQ không có ai chập nhận được.
Là một người Mỹ đã được nuôi dưỡng trong một gia đình đã phản đối kích liệt chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam, những tội ác của Johnson, Nixon, Kissinger v.v. Cách đây đúng 13 năm, ngày 30 tháng 4 năm 2000, tôi đã một mình đi xe máy từ Tam Kỳ ra Điện Bàn Quảng Nam để thăm nơi mà lĩnh Park Chung Hee đã tiến hành một tội ác…. tôi không tiện đề cập đến…và ngày mai (ngày 30 tháng 4 2013) tôi có ý trở về đấy….
… Tóm lại, tôi đều biết thế giới này quá phức tạp….. , nguy hiệm, bạo lực…và Việt Nam là nạn nhân quá nhiều rồi… tôi chỉ muốn một tương lai bình an, thịnh vượng.
Thế thì vấn đề đặt ra là làm thế nào để Việt Nam có thể đẩy mạnh sự phát triển của mình tốt nhất, bền vững nhất.
Theo tôi thì (và tôi cũng tin rằng dẫn chứng lịch sử cũng chỉ ra rằng) – những thách thức mà Việt Nam đang đối phó thì đa số chính là do hệ quả của chính sách ngoại giao và chính sách nội bộ.
Quan điểm của tôi không phức tạp và ý kiến của tôi không phải là để chống nhà nước VN mà là để chia sẻ một ý tưởng cơ bản: về lâu dài Viêt Nam sẽ giàu, mạnh, văn minh hơn, và sẽ giành được sự hiểu biết, ủng hộ và thông cảm của toàn thể giới (hãy xem trường hợp của Miến Điện) trong vấn đề Biển Đông Nam Á và nhiều lĩnh vực khác nếu VN có một cuộc bức phá về cải cách trong thời gian tới đây…
Tôi tin rằng trong vòng mấy tháng qua, dù Việt Nam đang trải qua một quãng thời gian khá khó khăn về mặt chính trị, thì Việt Nam cũng đã có một số thay đổi rõ ràng … (tôi xin lỗi các Ông lãnh đạo, trong đó có nhiều người tôi hết sức tôn trọng nếu những điều tôi nói và viết khiến các ông không hài lòng)… Bên cạnh đó cũng có nhiều người Việt chia sẻ với tôi rằng họ rất muốn có cải cách sâu rộng về mặt thể chế cơ bản…
Trong hoàn cảnh mà lên tiếng to như tôi cũng có thể gặp nguy hiểm, tôi xin đóng vai trò là một nhà phê bình có tính xây dựng sâu sắc với người dân Việt Nam, và trong đó có nhiều người đang có quyền lãnh đạo trong đất nước. Viết nhiều quá, chất lượng không đều. Xin hết.
JL
Cảm ơn những người đã giúp minh sửa bài này….
JL

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét