CHƯA TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐỜI.

Thứ Ba, 26 tháng 3, 2013

TQ bác bỏ kháng nghị của Việt Nam về vụ tấn công tàu đánh cá

Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi phát biểu trong cuộc họp báo tại Bắc Kinh.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi phát biểu trong cuộc họp báo tại Bắc Kinh.

Trung Quốc bác bỏ tố cáo của Việt Nam cho rằng một tàu cá của ngư dân tỉnh Quảng Ngãi mới đây đã bị tàu Trung Quốc truy đuổi và nổ súng bắn cháy cabin trong vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa, là quần đảo mà Trung Quốc gọi là Tây Sa và cũng tuyên bố có chủ quyền.

Theo tin của hãng thông tấn Reuters và nhật báo The Hindu, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi hôm thứ ba nói rằng Tây Sa là lãnh thổ của Trung Quốc và việc giới hữu trách Trung Quốc có hành động chống lại tàu cá Việt Nam hoạt động trái phép trong vùng biển này là thích đáng và hợp lý. Ông Hồng Lỗi nói thêm rằng kết quả xác minh cho thấy chiếc tàu của Việt Nam không bị hư hại gì vào lúc đó.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc cũng yêu cầu Việt Nam tăng cường công tác quản lý ngư dân để ngăn chặn điều mà ông gọi là “những hoạt động bất hợp pháp như vậy.”

Tàu đánh cá của ngư dân Việt Nam ở tỉnh Quảng Ngãi.Tàu đánh cá của ngư dân Việt Nam ở tỉnh Quảng Ngãi.
​​Một ngày trước đó, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị tố cáo rằng việc tàu Trung Quốc nổ súng bắn cháy cabin của tàu cá Việt Nam “vi phạm nghiêm trọng các nguyên tắc của luật pháp quốc tế, Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa Việt Nam và Trung Quốc, trái với tinh thần Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông.”

Ông Lương Thanh Nghị yêu cầu Trung Quốc xử lý nghiêm đối với điều mà ông gọi là “hành động sai trái và vô nhân đạo”, và bồi thường thiệt hại cho ngư dân Việt Nam.

Vụ tranh cãi giữa Việt Nam và Trung Quốc về vụ tấn công tàu cá là vụ việc mới nhất của một loạt những xích mích ngoại giao liên quan tới vụ tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông.

Tháng 12 năm ngoái, tàu cá Trung Quốc đã cắt cáp thăm dò địa chấn của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam trong vùng biển mà Việt Nam cho là thuộc quyền quản lý của mình. Hồi tháng 5 năm 2011, tàu tuần tra Trung Quốc cũng đã cắt cáp địa chấn của tàu khảo sát Việt Nam hoạt động trong vùng biển chỉ cách bờ biển Việt Nam chưa đầy 200 kilomét.




Copy từ: VOA

LHQ lập tòa trọng tài để xử vụ Philippines kiện Trung Quốc


Cảnh sát Philippines đứng sau biểu ngữ của người biểu tình bên ngoài lãnh sự quán Trung Quốc ở khu tài chính của Makati.
Cảnh sát Philippines đứng sau biểu ngữ của người biểu tình bên ngoài lãnh sự quán Trung Quốc ở khu tài chính của Makati.

Liên hiệp quốc mới đây đã bổ nhiệm một vị thẩm phán thứ nhì cho tòa án trọng tài sẽ xét xử đơn kiện của Philippines chống lại Trung Quốc trong vụ tranh chấp Biển Đông, là vùng biển có những yêu sách chủ quyền chồng chéo nhau giữa Trung Quốc, Việt Nam, Philippines, Đài Loan, Malaysia và Brunei.

Theo tờ Philippine Daily Inquirer, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Philippines Raul Hernandez hôm thứ hai nói rằng Chánh án Tòa án Trọng tài Quốc tế về Luật Biển (ITLOS), Thẩm phán Shunji Yanai, người Nhật, đã bổ nhiệm Thẩm phán Stanislaw Pawlak, người Ba Lan, hồi tuần trước.

Ông Pawlak sẽ cùng với Thẩm phán Rudiegr Wolfrum, người Đức, và 3 thẩm phán đang chờ được bổ nhiệm, xét xử đơn kiện mà Philippines đệ nạp hồi đầu năm nay.

Theo Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển, khi một bên trong vụ kiện không chịu tham gia phiên tòa trọng tài, Chánh án Tòa án Trọng tài Luật Biển có quyền bổ nhiệm các thành viên của tòa án.

Trung Quốc đã từ bỏ quyền chỉ định người đại diện cho họ tại tòa này khi Bắc Kinh chính thức bác bỏ vụ kiện.

Hôm 21 tháng 1 chính phủ ở Manila đã khởi động tiến trình trọng tài dựa theo Công ước Quốc tế về Luật Biển nhằm ngăn không cho Trung Quốc thực thi yêu sách đường chín đoạn đứt khúc, thường được gọi là đường lưỡi bò, bao gồm hầu như toàn bộ khu vực Biển Đông.

Bắc Kinh phản đối vụ kiện của Philippines vì nhất mực cho rằng vụ tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông nên được giải quyết thông qua các cuộc đàm phán song phương.

Nguồn: Philippine Daily Inquirer, Malaya Business Insight




Copy từ: VOA

Vụ ông Nguyễn Đình Lộc: Cần một cái nhìn thực tế và nhân bản!



Tấn Hà

25-03-2013
Ngày 22/03/2013 ông Nguyễn Đình Lộc  lên ti vi (từ đây xin gọi là bác Lộc cho thân thiện và đúng với vị trí thường dân cũng như tuổi tác của ông Lộc hiện nay) đã gây nên một cơn sốt trên mạng Internet. 
Người ta thi nhau ném đá, tung chưởng hội đồng vào bác Lộc – một cụ già về hưu, nay đã 78 tuổi – người này tuy hiển nhiên phải là một tay Cộng Sản gộc vì trước kia đã từng làm đến chức bộ trưởng Bộ Tư pháp của chế độ Cộng Sản ở Việt Nam nhưng lại là cựu quan chức đầu tiên và cao cấp nhất trong chính phủ đã có hành động đồng thuận đòi xóa bỏ Điều 4  trong Hiến pháp 1992 cùng với các nhân sĩ trí thức Cộng sản khác.
Bác Lộc – người đã trực tiếp tham gia ký vào Kiến nghị 72 và giữ vai trò trưởng đoàn trao trực tiếp bản kiến nghị kể trên cho Quốc hội của CSVN ngày 04/02/2013. Thực tế trong video clip trên VTV1 ngày 22/03/2013 bác Lộc cũng chỉ nói những điều có thật diễn ra trong quá trình bản thân hợp tác như thế nào cùng Nhóm 72 và diễn tiến chuyện đi trao bản kiến nghị đó. Đặc biệt là bác Lộc đã không có bất cứ tuyên bố nào nghiêm trọng, đại ý “lấy làm tiếc” hay “xin rút tên ra khỏi Nhóm 72”… 
Chuyện khen chê hay chỉ trích, thậm chí là lên án một ai đó, một điều gì đó hoàn toàn là quyền tự do ngôn luận. Nhưng công luận cũng cần có cái nhìn khách quan và nhân bản xuất phát từ thực tế hiện tại. Điều đó đảm bảo rằng, xã hội dân sự mạng Internet thực sự là một môi trường tự do, bình đẳng và công bằng. Có lẽ cách tốt nhất để hiểu người khác là hãy đặt cương vị mình vào hoàn cảnh của họ thì sẽ có cái nhìn khách quan nhất.
Dường như những người chỉ trích bác Lộc đã ngộ nhận bác là một nhà đấu tranh chuyên nghiệp và cứ thế lên án nhà đấu tranh này là “trở cờ”, “phản bội”, “hèn nhát” v.v.. Sự thật thì Nhóm 72 nhân sĩ nói chung và bác Lộc nói riêng, đã đưa ra được một bản Dự Thảo Hiến Pháp có ý nghĩa dân chủ đích thực. Việc này đã tạo nên những yếu tố tích cực cho công cuộc đấu tranh dân chủ chủ hóa Việt Nam – vốn là quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của toàn dân tộc.
Người ta cũng ngộ nhận rằng, cứ đấu tranh là phải cứng rắn đến cùng, điều này chỉ đúng trong trường hợp chiến tranh nóng, chiến tranh du kích. Đối với đấu tranh ôn hòa thì lại khác, đôi khi người ta phải tiến từ từ, thậm chí có những giai đoạn phải tạm giảm cường độ, thậm chí có những thời điểm bắt buộc phải có những thỏa thuận “ngừng bắn” với đối phương để chờ thời cơ. Đó là những đặc điểm khác biệt của phương pháp đấu tranh bất bạo động.
Đối với từng trường hợp cụ thể, khi đối mặt với bộ máy công quyền, nhất là lực lượng công an an ninh, chẳng ai nên dại dột mà mất công gây căng thẳng dẫn đến việc, từ đối đầu với chế độ Cộng Sản thành ra lại đi đối đầu với cá nhân một vài nhân viên công an cấp dưới, cuối cùng vô tình lại trở thành thù oán cá nhân. Có thể thông cảm cho những bức xúc cá nhân nào đó, nhưng sẽ chẳng ai khuyến khích chuyện một người bị gọi lên đồn công an “làm việc” lại có hành vi chửi bới bù lu té tát, xưng mày tao khiếm nhã với công an…
Ngay cả ông tổ của chiến thuật đấu tranh bất bạo động như Mahatma Gandi hoặc nhà nghiên cứu đấu tranh ôn hòa nổi tiếng – Tiến Sĩ Gene Sharp – cũng đã từng chỉ ra những tình thế mà những người đấu tranh ôn hòa cần gặp gỡ, thương thuyết với nhà cầm quyền, thậm chí có những thỏa thuận nào đó nhằm giảm tải mức độ căng thẳng. Lech Wanlesa – nhà đấu tranh vĩ đại của Ba Lan thời Cộng Sản – sau này  là tổng thống đầu tiên của Ba Lan, cũng đã từng phải ký một vài thỏa thuận mang tính thỏa hiệp với chế độ Cộng Sản Ba Lan để được tha tù…
Như vậy nếu ai đó cứ bắt những người đấu tranh ôn hòa phải trở thành những chiến binh thép thì rất không thực tế. Tệ hơn, những người chỉ trích, lên án trên mạng Internet nhằm vào những đối tượng như đối với trường hợp bác Lộc, phần lớn lại là những người ẩn danh. Sẽ là một điều đáng xấu hổ khi đứng trong bóng đêm mà “vung tay” như vậy. Và nếu họ còn trẻ thì lại là một điều đáng xấu hổ hơn, khi bản thân mình thì phải chui nhủi giấu mặt nhưng lại lớn tiếng chê bai một cụ già đã ở cái tuổi an phận thủ thường để chờ về với ông bà, rằng (thì là) không dũng cảm!
Trong đấu tranh ôn hòa, chúng ta không quên ngợi khen những người như blogger Điếu Cày, tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ, cô Phạm Thanh Nghiên vv… Nhưng ngay cả việc nhận tội một cách có chừng mực trước công an và tòa án cũng không thể coi là một hành động đầu hàng. Mặt khác, những hành vi “khai tất tần tật”, “khai tuốt tuồn tuột”, rồi đổ lỗi cho bạn đấu tranh, nói mình bị dụ dỗ lôi kéo vv.., lại là điều xấu. Trong chiến trận, người ta coi trọng yếu tố dũng cảm, liều chết, nhưng cũng vẫn phải nói “mưu trí, dũng cảm”. Ngược lại, trong đấu tranh bất bạo động thì yếu tố mưu trí, khôn khéo, luôn được đặt lên hàng đầu.
Nhân chuyện về bác Lộc, cũng xin nhắc đến một việc khác cũng “nóng” không kém. Số là trên trang báo “Nhân Dân” của nhà cầm quyền CSVN lâu nay xuất hiện nhiều bài báo rất xấu quy chụp, bôi nhọ người đấu tranh là thế này thế khác. Đặc biệt là bài Quay đầu lại là bờ của một tác giả ma – Tuyên Trần – phổ biến trên Báo Nhân Dân ngày 21/03/2013. Bài báo kể trên đã rất kệch kỡm và ngu dốt khi nói về những người đấu tranh, nó còn thể hiện sự kém hiểu biết về thực tế của xã hội dân sự tự do.
Đã là đấu tranh tự do thì đó là một sự mở rộng không giới hạn, ai thích lên tiếng thì cứ tự nhiên, không ai cấm. Và họ muốn trở thành nhà đấu tranh độc lập hay tìm một tổ chức để làm phương tiện tốt hơn thì họ đều có quyền đó. Đối với những tổ chức đấu tranh chính quy thì có những nét riêng, nhưng đôi lúc cũng không tránh khỏi những sự thiếu chặt chẽ trong khâu quản lý nhân sự. Đặc biệt là đối với những nhà đấu tranh tự do hoặc đối với một tổ chức nào đó, nhưng do hoàn cảnh bị đàn áp mà tổ chức đó trở nên không có được sự chỉ đạo sát sao.
Như vậy, đối với những nhà đấu tranh ôn hòa, hôm nay họ có thể gia nhập phong trào đấu tranh, nhưng ngày mai họ có thể rút lui, không ai có quyền can thiệp, và vì vậy cũng đừng nên nặng lời chỉ trích họ. Sự lên tiếng của một cá nhân, hay một nhóm, dù ở mức độ nào cũng đều đáng trân trọng. Mặt khác, vì là tự do cho nên ngay cả công an chìm cũng có thể “tham gia đấu tranh” để ngầm phá hoại phong trào từ bên trong, những người đấu tranh bắt buộc phải chấp nhận thực tế này. Như vậy để tránh bỏ sót, bất cứ ai lên tiếng đấu tranh đều xứng đáng được vinh danh, bất luận người đó là ai.
Những đặc điểm trên là cái tuyệt hay của xã hội dân sự tự do: Anh muốn nói gì thì nói, làm gì thì làm, hôm nay xã hội thấy hay thấy tốt thì họ cổ xúy anh, ca ngợi anh, nhưng ngày mai người ta phát hiện ra anh “có vấn đề” hoặc mắc sai lầm thì họ sẽ lại phản đối anh như thường. Đối với những người nổi tiếng (các văn nghệ sĩ, chính trị gia, tỉ phú, tổng thống…) họ luôn bị xã hội, nhất là cánh báo chí xoi mói. Chính nhờ điều này mà những người nổi tiếng luôn phải giữ mình cho tốt, sao cho xứng đáng với tên tuổi của họ. Và bỗng nhiên những chuyện “khó chịu” đó lại có tác dụng răn dạy không ngờ!
Cần đi sâu một chút như vậy để báo Nhân Dân và tác giả Tuyên Trần hiểu rõ thế nào là xã hội dân sự tự do. Và như vậy, ở đâu đó, một lúc nào đó có một vài người đấu tranh sống chưa đạt với tiêu chí khắt khe của xã hội thì đó hoàn toàn là điều dễ hiểu. Chưa kể đến chuyện có những kẻ đội lốt đấu tranh nhằm luồn sâu phá hoại phong trào, họ cứ thoải mái “mắc sai lầm” cá nhân nhằm hạ uy tín chung của người đấu tranh. Đó cũng là cái khó cho bất kể một cuộc đấu tranh phản kháng ôn hòa nào. Và chúng ta hãy khoan vội kỳ vọng vào những vị “thánh sống” kiểu như Hồ Chí Minh, vì trên đời này không có người nào như vậy, thậm chí đó là người tu hành thoát tục thì cũng còn có những phần trăm ngoại lệ.  
Trong lúc đất nước đang cần mọi thành phần, mọi giới, mọi tôn giáo, mọi lứa tuổi cùng chung sức trong công cuộc tháo gỡ chế độ độc tài CSVN, hãy nhìn nhận mọi sự lên tiếng với góc nhìn tích cực nhất. Và chúng ta hoàn toàn có thể hiểu, đồng thời chấp nhận hành động “lên ti vi” của bác Nguyễn Đình Lộc. Không những thế, chúng ta nên bình thường hóa việc đóng góp vào các nỗ lực chung, hãy một lần làm một cái gì đó cho đất nước nếu mình nhận thức điều đó là có lợi, hay đơn giản chỉ là giải tỏa bức xúc cá nhân, và họ có thể rút lui trong trật tự khi cảm thấy mình không đủ sức. Đó là những điều thực tế và đó cũng là nhân bản!
.
T.H.




Copy từ: Anh Ba Sàm

PHÁT NGÔN VÀ QUI ĐỊNH CỦA QUAN CHỨC BỘ NÀO CÓ HÀM LƯỢNG TRÍ TUỆ THẤP NHẤT VIỆT NAM HIỆN NAY?

PHÁT NGÔN VÀ QUI ĐỊNH CỦA
QUAN CHỨC BỘ NÀO CÓ HÀM LƯỢNG TRÍ TUỆ
THẤP NHẤT VIỆT NAM HIỆN NAY?
 
Trần Ngân
Khoảng hai năm trở lại đây, hàng loạt văn bản luật của các cơ quan quản lý nhà nước hay phát ngôn của các quan chức gặp phải phản ứng mạnh của dư luận về nhiều vấn đề như tính khả thi hay thậm chí là tính ngô nghê của chúng.
Mới đây, trên Facebook đã có lan truyền một cuộc bình chọn xem những qui định nào là ngớ ngẩn nhất. Có thể kể ra những qui định như: thịt tươi không được bán quá 8 tiếng, phạt xe không chính chủ, chứng minh thư phải ghi tên cha mẹ, viếng đám ma không quá 7 vòng hoa, không được để ô kính trên nắp quan tài… Trong những qui định và phát ngôn bị phản ứng nhiều nhất thì có thể thấy có một tỉ lệ rất lớn xuất phát từ Bộ Công an.
1.     Từ lời nói…
Chúng ta thử điểm lại một vài phát ngôn của các quan chức Bộ này trong thời gian gần đây.
Sáng ngày 20/11 vừa qua, Thanh tra Chính phủ cùng Ngân hàng Thế giới đã tổ chức Họp báo công bố Báo cáo kết quả khảo sát xã hội học “Tham nhũng từ góc nhìn của người dân, doanh nghiệp và cán bộ, công chức, viên chức”. Báo cáo đánh giá bốn ngành và lĩnh vực tham nhũng phổ biến nhất là cảnh sát giao thông (CSGT), quản lý đất đai, hải quan và xây dựng.
… Thiếu tướng Nguyễn Văn Tuyên, Cục trưởng Cục CSGT Đường bộ - đường sắt, Bộ Công An không đồng tình với kết luận đó. Theo ông Tuyến, đây chỉ là những tiêu cực chứ không thể nói là tham nhũng: “Tôi cho rằng ở đây chỉ là những tiêu cực chứ không thể nói là tham nhũng. Bây giờ nghiên cứu thế nào là tham nhũng, thế nào là tiêu cực tôi cho rằng nó chưa rạch ròi. Nhận của lái xe, nhận của người tham gia giao thông dăm ba chục, một vài trăm mà đó là tham nhũng thì theo tôi ý đó là không thỏa đáng”. (VTC, 23/11/2012)
Còn đại tá Đinh Mạnh Toàn - Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội tại Hội nghị bàn về các nội dung của dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt thì nói:
Báo chí nên hướng dư luận đúng vào các kết luận của các cơ quan chức năng. Báo chí cũng nên hướng dư luận vào đúng với các kết luận của những người chủ trì các cuộc họp của các cơ quan chức năng. Gần đây tôi lên mạng xem, báo chí vẫn hướng dư luận vào cái khác, đó là chúng ta nêu lên thế nào là mũ giả, mũ rởm. Các phóng viên đó có lẽ là thế nào đó, thiểu năng gì đó, có gì đó không hiểu thế nào là mũ giả, mũ rởm, mà cứ phải đưa ra bằng những lời lẽ, những giả thiết. (Lao động, 11/3/2013)
Còn Thiếu tướng Trần Văn Vệ, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý Hành chính về TTXH, khi trả lời về dự thảo quy định các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý hành vi chống người thi hành công vụ của Bộ Công thì nói:
"Nếu người thi hành công vụ cố tình vi phạm thì dù có quy định chặt chẽ đến mấy cũng vẫn xảy ra việc lạm quyền", ông Vệ nói. Ông này cũng nói thêm: "Việc nổ súng bắn người đâu có dễ, từng có cán bộ thi hành án bắn trượt do quá run... nên không lo việc xảy ra lạm quyền". (Vietnamnet, 14/3/2013)
Những phát ngôn này đã được báo chí và mọi người phân tích nhiều. Chỉ xin nói thêm là tất cả những phát ngôn trên đây hoặc cho thấy sự ngụy biện thô thiển tới mức bất cần, coi thường dư luận hoặc cho thấy sự ngô nghê của lập luận tới mức người nghe có quyền nghi ngờ về trí tuệ (dù chỉ ở mức trung bình) của người phát ngôn ra câu nói đó.
2.     Đến việc làm
Cũng trong thời gian này, Bộ CA cũng đã đưa ra hàng loạt qui định hoặc dự thảo qui định gặp phản ứng dữ dội của người dân. Ví dụ như:
-        Phạt xe không chính chủ
-        Chứng minh thư phải ghi tên cha mẹ
-        Đi nước ngoài hoặc đi tù quá 2 năm bị xóa hộ khẩu…
Nếu chiếu theo những tiêu chuẩn của một chính sách tốt như: lợi ích cho xã hội vượt quá chi phí, có tính khả thi, có khả năng được xã hội chấp nhận cao, giảm thiểu những hệ quả không lường trước, minh bạch… thì hầu hết các qui định trên đều không đạt. Một điểm chung nữa của những qui định này là hàm lượng trí tuệ của chúng thấp khá xa so với mức trí tuệ trung bình của xã hội nên gần như tất cả mọi người dân bình thường, dù ít học đều có thể chỉ ra những điểm quá sức bất hợp lý của chúng.
Những bất cập của những qui định này đã có nhiều người phân tích nên ở đây tác giả không nêu lại nữa.
Vấn đề cần lưu ý ở đây là với hầu hết các bộ ngành khác, sau khi gặp phải phản ứng dữ dội từ dư luận thì hầu hết đều rút lại các qui định gây tranh cãi. Như Bộ NN&PTNT rút lại qui định “chỉ được bán thịt tươi dưới 8 tiếng”, Bộ Văn hóa TT rút lại qui định “quan tài không nắp kiếng” thì với Bộ Công an, họ hầu như không rút lại các qui định gây tranh cãi. Ví dụ về vụ cấp giấy chứng minh có in tên cha mẹ, sau khi bị dư luận chỉ ra những bất hợp lý quá rõ ràng, thậm chí vi phạm các điều ước quốc tế về quyền trẻ em và cả thủ tướng cũng đã yêu cầu xem xét lại thì Bộ CA vẫn quyết định cấp giấy chứng minh có in tên cha mẹ vào tháng 8/2012:
Thông tư 27 của Bộ Công an về việc cấp chứng minh nhân dân mới có ghi tên cha, mẹ bắt đầu từ ngày 1/7 đã gây nhiều phản ứng khác nhau. Tuy nhiên, lãnh đạo Tổng cục Cảnh sát Quản lý Hành chính về trật tự xã hội, Bộ Công an, khẳng định vẫn tiến hành triển khai cấp chứng minh nhân dân theo mẫu mới. Theo đó, việc thực hiện thí điểm trên 3 quận, huyện của Hà Nội là Hoàng Mai, Tây Hồ, Từ Liêm sẽ bắt đầu từ tháng 9 tới.(VOV, 23/8/2012)
Tới tháng 12/2012, tại phiên họp với Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường đã phải nhìn nhận khuyết điểm về quy trình thẩm định thông tư về mẫu chứng minh thư mới có ghi tên cha mẹ. (Vnexpress, 24/12/2012)
Nhưng sang tới tháng 1/2013, Bộ CA vẫn tiếp tục việc thí điểm cấp giấy chứng minh theo mẫu mới:
"Chúng tôi có văn bản xin ý kiến Thủ tướng về việc để tên cha mẹ trên chứng minh nhân dân. Nếu Thủ tướng yêu cầu chỉnh sửa, Bộ sẽ sửa lại mẫu in ra, không ảnh hưởng lớn đến tiến độ triển khai", đại diện Bộ Công an nói. (Vnexpress, 24/1/2013)
Hay một qui định nữa cũng có thể ảnh hưởng rất lớn tới người dân là qui định về xử phạt xe không chính chủ do bị phản ứng quá nhiều nên Bộ Giao thông vận tải phải đề nghị rút qui định này nhưng Bộ Công an vẫn cương quyết làm:
Mặc dù Bộ GTVT chưa đồng ý với thời gian xử phạt xe không chính chủ nhưng đại diện Bộ Công an khẳng định vẫn thực hiện và ra Thông tư 11 để triển khai. Theo đó, từ 15-4 xe máy, ô tô mua bán không sang tên đổi chủ sẽ bị xử phạt. (VTC, 15/3/2013)
3.     Nguyên nhân từ đâu
Nguyên nhân chung của việc tại sao thời gian gần đây người dân phản ứng với nhiều chính sách thì có nhiều, chẳng hạn:
-    Một phần là do sự vào cuộc của báo chí. Thực ra trước đây có rất nhiều qui định trời ơi, không có tính khả thi, ban hành rồi để đó nhưng cũng không ai để ý. Giờ do báo chí vào cuộc nhiều nên dư luận mới thấy rõ hơn sự ngớ ngẩn của chúng.
-    Nhưng lý do lớn hơn theo tác giả là thật sự trình độ của bộ máy quản lý nhà nước càng ngày càng kém đi so với yêu cầu của xã hội hiện đại. Đây chính là kết quả tích tụ của việc chạy chỗ, chạy quyền, chạy chức ngày càng tệ tại trong hơn chục năm trở lại đây. Hiện nay, khi một người vào làm cơ quan nhà nước dù ở địa phương hay trung ương thì ít người thán phục khen giỏi mà chủ yếu hỏi là có quen biết ai hoặc chạy hết bao nhiêu tiền. Khi có quá nhiều cán bộ vào được bộ máy nhà nước do quen biết và chạy chọt thì chất lượng của bộ máy công quyền đi xuống là điều hiển nhiên. Hơn nữa, trong bộ máy hành chính, những người đưa ra các qui định kiểu này không phải chịu sự chế tài hay kỷ luật nào cả và nếu họ làm tốt cũng chả được khen thưởng hay lợi lộc gì nên tất nhiên họ càng có ít trách nhiệm với những thứ họ ban hành.
Ngoài những nguyên nhân chung trên của bộ máy hành chính thì tác giả muốn tìm hiểu nguyên nhân tại sao Bộ CA lại đứng đầu bảng về phát ngôn và những qui định gây phản ứng mạnh từ dư luận? Theo tác giả, có 2 nguyên nhân chính: 1) Trình độ của cán bộ công an ngày càng tụt hậu so với mặt bằng chung của xã hội; 2) Lực lượng CA ngày càng ý thức được quyền lực và tầm quan trọng của mình nên ngày càng mạnh bạo hơn trong việc đưa ra các qui định, bất chấp sự không đồng tình và phản ứng của người dân.
Thứ nhất, về mặt bằng cấp thì có thể thấy lực lượng CA ngày càng nhiều người có bằng cấp, học hàm, học vị cao, thậm chí là PGS, GS, TS[1]… Tuy nhiên, vấn đề là ngoài những môn về nghiệp vụ ngành, chương trình đào tạo ở các trường CA vẫn nhấn mạnh chủ yếu vào lòng trung thành với chế độ và đảng cộng sản (điển hình là câu khẩu hiện của lực lượng CA hay được nhắc tới: “Chỉ biết còn Đảng còn mình) trong khi một nền hành chính hiện đại sẽ phải nhấn mạnh rằng CA, cũng như các cơ quan công quyền khác phải có trách nhiệm chính là phục vụ và bảo vệ người dân vì họ được trả lương từ tiền thuế của dân chứ không phải cai trị dân. Do mục tiêu hàng đầu là đào tạo ra những người trung thành với chế độ nên chắc chắn chương trình học không thể khuyến khích tư duy phản biện (Critical Thinking) mà phải ưu tiên cho lối học thụ động, học thuộc lòng. Chưa kể, cũng như mọi ngành khác ở Việt Nam, một người muốn lên làm lãnh đạo CA thì tiêu chuẩn tối thiểu là phải có bằng trung hoặc cao cấp chính trị. Giảng viên và chương trình học chính trị ở Việt Nam đa số vừa cũ kỹ, vừa giáo điều, khác biệt hoàn toàn so với chuẩn mực của chính trị học hiện đại ở các nước phát triển và cách học cũng chủ yếu là học thuộc lòng mà không cần động não. Ngoài ra, để được thi vào trường thuộc khối an ninh thì lý lịch được coi là điều kiện tiên quyết. Thí sinh phải được sơ tuyển ở công an địa phương và xác nhận lý lịch xem có đủ tiêu chuẩn không mới được thi[2]. Như vậy, nhiều thí sinh giỏi nhưng lý lịch “có vấn đề” đã bị sàng lọc bớt, những người còn lại muốn lên làm lãnh đạo phải học ít nhất 7, 8 năm (nếu muốn có bằng thạc sĩ, TS thì còn lâu hơn nữa) toàn những lý thuyết lạc hậu, cũ rích theo kiểu nhồi sọ thì chất lượng đội ngũ cán bộ CA không thấp so với mặt bằng chung của xã hội mới là lạ. Vì vậy, cũng đừng ngạc nhiên khi phải nghe nhiều phát ngôn ngô nghê của các quan chức ngành CA, dù họ có mang hàm tướng đi nữa.
Thứ hai, cùng với việc Bộ CA không thèm đếm xỉa tới sự phản ứng của dư luận về những qui định trên thì một điều có thể nhận thấy là trong vài năm gần đây, số vụ CA sử dụng bạo lực với dân ngày càng nhiều, rất nhiều trường hợp đánh chết người dân tại đồn hoặc đánh công khai ngoài đường[3]. Có nhiều lý do giải thích cho việc này nhưng theo tác giả, lý do quan trọng nhất là lực lượng CA đang ngày càng tự tin vào sức mạnh và quyền lực của mình. Tự tin tới mức họ có thể bất chấp, không cần quan tâm tới phản ứng của dư luận về những bất hợp lý quá rõ ràng trong các qui định của họ đưa ra. Tự tin tới mức Bộ Công an còn đưa ra dự thảo qui định cho phép bắn thẳng vào người có hành vi chống đối nếu có khả năng gây nguy hiểm. Vậy tại sao lực lượng CA lại ngày càng trở nên tự tin và sẵn sàng bất chấp dư luận như vậy? Lý do chính có lẽ là vì họ đã ý thức được vai cực kỳ quan trọng của mình trong hệ thống chính trị hiện tại
Thời gian gần đây, tính chính đáng trong vai trò lãnh đạo của Đảng CS ngày càng bị đặt thành câu hỏi vì kinh tế suy thoái, tham nhũng tràn lan ăn sâu vào hệ thống, bất ổn xã hội gia tăng do các vụ khiếu kiện đông người ngày càng nhiều mà lý do chủ yếu là vì người nghèo ở nông thôn bị cướp đoạt ruộng đất trắng trợn, các vụ trộm cướp táo tợn tăng đột biến ở các đô thị lớn như TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội… Do đó, để duy trì quyền lực và giữ ổn định xã hội, Đảng ngày càng phải dựa nhiều hơn vào lực  lượng CA trong việc trấn áp các cuộc khiếu kiện hay biểu tình, cưỡng chế đất đai, bắt bớ và đe dọa những người bất đồng chính kiến... Đảng và CA đều hiểu là cả 2 bên đều cần nhau, Đảng (chính quyền) cần CA để đàn áp và duy trì ổn định xã hội nên không dám trừng phạt quá mạnh tay khi CA làm sai (ngược lại, nếu có ai dám chống đối hoặc gây bất lợi cho ngành CA thì sẽ bị trừng trị rất nặng tay, ví dụ điển hình là vụ nhà báo Hoàng Khương của Báo Tuổi trẻ hay vụ 1 cô gái trẻ tát vào mũ bảo hiểm của CA và bị tù giam 9 tháng sau đó giảm xuống còn 6 tháng (Vietinfo, 10/1/2012)). Còn CA cần Đảng để có thêm quyền lực và từ đó có thêm được các lợi ích về kinh tế cho các cán bộ trong ngành[4].
Một lý do nữa khiến lực lượng CA ngày càng có nhiều quyền lực có thể xuất phát từ nhu cầu củng cố phe cánh ở hàng ngũ cán bộ cấp cao của Đảng. Có lẽ không phải ngẫu nhiên mà từ khi thủ tướng Dũng, một nhà chính trị kỳ tài trong việc xây dựng phe cánh và đấu đá nội bộ lên làm thủ tướng thì ông này đã phong hàm tướng cho hàng loạt cán bộ CA. Từ khi lên nắm quyền, chỉ riêng với cấp bậc thiếu tướng và trung tướng, thủ tướng Dũng đã ký quyết định phong hàm cho:
-        2007: 29 thiếu tướng; 12 trung tướng (CAND, 28/4/2007)
-        2008: 33 thiếu tướng, 4 trung tướng (http://CAND, 5/6/2008)
-        2009: 10 thiếu tướng, 5 trung tướng (CA TP.HCM, 20/10/2009)
-        2010: 44 thiếu tướng, 8 trung tướng (Langmotrach, 2010)
-        2011: 51 thiếu tướng, 7 trung tướng (VOV, 16/12/2011)
-        2012: 34 thiếu tướng, 14 trung tướng (CA Đà Nẵng, 2012)
Như vậy, chỉ trong 6 năm, thủ tướng Dũng đã ký phong hàm cho tổng cộng là 201 thiếu tướng và 50 trung tướng ngành CA, đây là một con số rất lớn so với thời kỳ trước đó cũng như so với lực lượng cảnh sát của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Tất nhiên là bất kỳ nhà lãnh đạo nào ký phong hàm hay nâng chức cho cấp dưới đều hi vọng vào sự trung thành của họ với cá nhân mình[5].
Như vậy, số lượng tướng lĩnh CA đã gia tăng đột biến thời gian gần đây. Chưa kể một số tướng CA được điều sang các cơ quan quan trọng khác. Chẳng hạn, Trung tướng Bùi Văn Nam thôi giữ chức thứ trưởng Bộ CA để giữ chức bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình; Trung tướng Phạm Minh Chính thôi giữ chức thứ trưởng Bộ CA để giữ chức bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh. Trung tướng Trương Hòa Bình thôi giữ chức Thứ trưởng Bộ CA để sang làm Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao. Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh II (Bộ Công an) Phạm Dũng được Thủ tướng bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Nội vụ kiêm Trưởng ban Tôn giáo Chính phủ. Tất nhiên không thể không kể tới vai trò của Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng, nguyên Thứ trưởng Bộ Công an, là Phái viên Tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ về an ninh và tôn giáo mới về hưu.
Khi số lượng tướng lĩnh cao cấp tăng quá nhiều và nhanh, cán bộ ngành CA được trọng dụng ở nhiều vị trí quan trọng khác thì rõ ràng việc lực lượng CA tự tin hơn về vai trò của mình trong xã hội cũng là điều dễ hiểu.
Tóm lại, theo tác giả, xu hướng chung là lực lượng CA sẽ ngày càng có tiếng nói quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam. Tình hình càng trở nên rối ren và bất ổn thì vai trò CA sẽ ngày càng trở nên quan trọng hơn và họ sẽ ngày càng tự tin và thích đưa ra các qui định để kiểm soát xã hội chặt chẽ hơn, đồng thời mang lại lợi ích cho mình. Tuy nhiên, do trình độ cán bộ công chức chung còn rất yếu kém nên chắc chắn sắp tới sẽ còn nhiều qui định của ngành CA gặp phải phản ứng mạnh của xã hội.
 

 

[1] Muốn đánh giá trình độ khoa học thực sự của các vị GS, TS ngành CA cứ đọc thử bài này “Phi chính trị hóa lực lượng vũ trang là mắc kế địch” của Trung tướng, PGS.TS Tô Lâm, Thứ trưởng Bộ CA sẽ rõ: (Vietnamplus, 17/3/2013). Cũng xin nói thêm rằng Đại tướng Trần Đại Quang, Bộ trưởng Bộ Công an cũng là có học hàm, học vị là GS.TS. Có lẽ ông là bộ trưởng bộ CA có học hàm, học vị cao nhất thế giới. Ngành CA hiện nay (cũng như quân đội, thể thao…) rất chuộng học hàm, học vị. Trong Dự thảo Luật CAND (sửa đổi) đang được Bộ Công an xây dựng (tất nhiên Luật này phải có chỉ đạo sát sao từ PGS. TS Thứ trưởng Tô Lâm hay GS.TS Bộ Trưởng Trần Đại Quang rồi) cũng đề nghị:
đưa ra tiêu chí cụ thể để kéo dài thời gian công tác đối với các đồng chí là lãnh đạo, chỉ huy hoặc có học vị Tiến sĩ, chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư hoặc được cấp có thẩm quyền xác định là chuyên gia giỏi trong các lĩnh vực Công an (CAND, 24/2/2013)
[2] “Bản thân và gia đình chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định của chính quyền địa phương. Có thân nhân trong gia đình (ông, bà nội, ngoại, cha, mẹ hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng...) đảm bảo tiêu chuẩn về chính trị theo quy định của Bộ Công an” (Dân trí, 5/3/2010)
[3] Vụ mới nhất là Tổ 141 đánh 1 người dân trọng thương vì không mang mũ bảo hiểm ở giữa thủ đô Hà Nội ngày 14/3/2013 (Người lao động, 17/3/2013)
[4] Xin nói thêm là nạn chạy chức quyền trong lực lượng CA cũng không thua gì các ngành khác vì các vị trí cao cấp trong ngành mang lại rất nhiều bổng lộc. Chẳng hạn khi bọn trộm đột nhập nhà Trung tướng Vũ Hùng Vương, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát trong đêm 25/12/2011 chúng đã lấy được trong két sắt nhà ông này: “550 triệu đồng, 9 cây vàng 9999, 12 chỉ vàng tây cùng một số ngoại tệ, tổng trị giá hơn 1 tỉ đồng. Ngôi nhà 3 tầng nằm trong con ngõ to thuộc phường Dịch Vọng đã bị nhóm đối tượng này khoắng sạch” (Petrotimes, 19/2/2012)
[5] Không biết có phải vô tình hay hữu ý mà vào cuối năm 2010, trong thời kỳ cao điểm của vụ Vinashin, khi rất nhiều mũi dùi tập trung vào thủ tướng Dũng trong kỳ họp Quốc hội về trách nhiệm của ông trong vụ này thì Trung tướng (lúc đó là thiếu tướng) Trần Bá Thiều, Tổng cục trưởng Tổng cục XDLL – CAND, đại biểu Quốc hội của Hải Phòng, là một trong những người hiếm hoi lại lên tiếng bênh vực thủ tướng Dũng:
"Hiện nay chúng ta vẫn ở trong tầm kiểm soát được Vinashin, nhiều đại biểu Quốc hội chưa hình dung hết được Vinashin như thế nào, thực sự Vinashin hiện nay nhiều con tàu vẫn đang xuất xưởng, vẫn đang được đóng mới, còn đám sai phạm thì ta xử lý hết sức nghiêm túc, chứ không phải Vinashin u ám và thất vọng như một số đại biểu phát biểu. Cơ quan điều tra đã làm việc hết sức nghiêm túc, tất cả những đối tượng sai phạm, những con người sai phạm ở đây đều được xử lý một cách nghiêm minh.(Tuanvietnam, 5/11/2010)



http://www.viet-studies.info/kinhte/TranNgan_BoNaoThapNhat.htm




Copy từ:Người Lót Gạch

Vụ "Máy bay Hai lúa"- Các nhà khoa học VN cần biết xấu hổ


(Tít bài

Máy bay “Hai lúa” xuất ngoại
NGỌC HẬU | 25/03/2013 08:17 (GMT + 7)
TT - 10 năm trước đây, tên tuổi ông Trần Quốc Hải (ngụ Suối Dây, Tân Châu, Tây Ninh) nổi như cồn với những chiếc máy bay trực thăng mang thương hiệu “Hai lúa”. Không bay được ở trong nước nhưng những chiếc trực thăng đó đã được xuất khẩu sang Mỹ, Hàn Quốc.
  • Ông Hải và chiếc máy đào củ mì do mình sáng chế - Ảnh: N.Hậu
  • Thông qua Internet, ông Hải gặp lại “đứa con” của mình, hiện được trưng bày ở một bảo tàng ở nước ngoài - Ảnh: N.H.

Ước mơ chế tạo máy bay trực thăng để bay trên vùng rẫy bón phân như ngành nông nghiệp Mỹ đã thực hiện, ông Hải dành nhiều thời gian tìm tòi, học hỏi quy trình vận hành, nguyên tắc hoạt động của máy bay.
Sau một thời gian dài nghiên cứu, năm 2003 ông chế tạo chiếc máy bay trực thăng đầu tiên. Năm 2005 chiếc máy bay thứ hai ra đời, cải tiến, hiện đại hơn chiếc trước mà giá thành chỉ bằng... một chiếc ôtô. Ông đã cùng cộng sự đưa máy bay ra đồng bay thử. Tuy nhiên, các cơ quan chức năng kết luận máy bay “không thể bay được”.
Xuất khẩu máy bay
Việc một nông dân chế tạo máy bay bằng phương pháp thủ công đã được một số tổ chức khoa học kỹ thuật trên thế giới ghi nhận. Họ đã liên hệ để đưa chiếc “trực thăng ông Hải” đi chu du, triển lãm ở nhiều nước, từ Mỹ, Đức, Nhật đến Hàn Quốc, Singapore, Úc... và công nhận ông là “kỹ sư - nhà nông”.
"Tôi đã chế tạo chiếc máy bay thứ ba vào năm 2007 nhưng nó được để đó chờ thời điểm thuận tiện cất cánh"
Ông Trần Quốc Hải
Ông Hải cho biết đã bán chiếc trực thăng đầu tiên cho một bảo tàng ở New York (Mỹ), chiếc còn lại Bảo tàng Busan của Hàn Quốc đã mua khi đang triển lãm ở Singapore.
Chúng tôi hỏi: “Bán máy bay được bao nhiêu tiền?”. Ông Hải cười cười không muốn tiết lộ: “Vài trăm ngàn đôla một chiếc. Nhưng toàn bộ số tiền này chúng tôi dùng để chế tạo những máy móc khác”.
Trong một chuyến đi Mỹ, ông Hải đọc được quyển sách trong đó có câu “Hãy biến máy bay, xe tăng thành máy nông nghiệp”. Quyển sách đã làm thay đổi suy nghĩ của ông, từ đó ông quyết tâm chuyển đam mê khoa học sang việc chế tạo máy nông nghiệp.
Trong những chuyến đi và làm việc với các tổ chức khoa học nước ngoài, có nhiều cơ hội ở lại định cư để có điều kiện nghiên cứu khoa học, chế tạo máy bay nhưng ông Hải đã cương quyết trở lại VN để chế tạo máy nông nghiệp.
Ông nói rằng nông dân của mình vẫn chưa được cơ giới nhiều công đoạn, họ vẫn còn dùng sức người vừa chậm vừa tốn kém nên ông muốn giúp đỡ họ cơ giới hóa để tăng năng suất và giảm sức lao động.
“Người nông dân của mình rất chất phác, trong quá trình sản xuất gặp khó khăn gì họ lại kéo đến tôi để hỏi và đây là động lực để tôi tìm tòi sáng tạo ra những máy móc nông nghiệp phục vụ sản xuất. Cũng chính nông dân đã gợi ý cho tôi trong việc chế tạo máy móc với nhiều công dụng khác nhau”- ông Hải hồ hởi.
Từ đơn đặt hàng của nông dân
Theo ông Hải, nông dân hiện nay trồng mì vẫn dựa vào sức người là chính. Với tiền công khoảng 120.000 đồng/người, khoảng 17 người mới trồng hết 1 ha/ngày - tức tốn gần 2 triệu đồng/ha. Nhưng vấn đề ở chỗ tìm nhân công không dễ vì đến mùa vụ nhiều rẫy cần người cùng lúc nên xảy ra tình trạng “giành giật” nhân công. Nhiều người gợi ý ông chế tạo máy trồng mì.
Và chiếc máy đã ra đời đáp ứng nhu cầu của người nông dân. Với máy trồng mì, mỗi ngày cùng với năm nhân công, có thể trồng được 10 ha với chi phí nhân công và xăng dầu chỉ hết 1,5 triệu đồng. Giá mỗi chiếc máy như vậy khoảng 30 - 40 triệu đồng (chưa tính đầu máy kéo). Ngoài máy trồng mì, ông còn sản xuất hàng loạt máy như máy nhổ củ mì, máy làm cỏ, máy bón phân..., cơ giới hóa gần như toàn bộ quy trình trồng mì.
Nhiều nông dân gặp ông than rằng thanh niên không gắn bó với đồng ruộng, bỏ đi làm công nhân dẫn đến thiếu người bốc vác, vận chuyển nông sản. Ông lại mày mò chế tạo chiếc máy sáu bánh chở nông sản có thể chạy trên mọi địa hình, kể cả đồi núi.
Khi người trồng cao su lo lắng mùa khô lá rụng nhiều chỉ cần bất cẩn thì cả vườn cao su bạc tỉ sẽ có nguy cơ cháy. Vườn cao su 5ha phải cần đến 10 người quét gom lá trong một ngày. Với hàng ngàn hecta cao su như hiện nay thì không thể tìm đâu ra người để làm. Nhận được lời đặt hàng, ông suy nghĩ, bắt tay vào chế tạo. Và chiếc máy thổi lá cao su đã ra đời. Chỉ cần một người một máy có thể thổi lá cao su ra khỏi gốc cây và gom lại thành hàng thẳng tắp với công suất 25 ha/ngày.
Chưa hết, nhiều người đặt hàng chế tạo máy tận thu mủ cao su lẫn trong đất cát. Sau một thời gian ngắn, ông đã khiến nhiều nông dân vui mừng khôn xiết khi cho ra đời máy “giặt” mủ cao su. Mỗi giờ máy “giặt” được 800kg mủ. Lợi ích kinh tế ở chỗ: 1kg mủ bẩn giá khoảng 9.000 đồng, sau khi “giặt” sẽ cho ra 0,5kg mủ sạch với giá khoảng 22.000 đồng/kg, giúp nông dân thu lợi hàng tỉ đồng mỗi năm...
Cứ vậy, khi có người đặt hàng ông lại tìm tòi và cho ra đời một loại máy mới. Xưởng máy chỉ với sáu người, trong đó có ông và con trai, nhưng đã chế tạo hàng trăm loại máy phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Máy nông nghiệp của ông Hải không chỉ được tiêu thụ trong nước mà đã xuất sang Lào, Campuchia và Thái Lan. “Nhiều người ngoài Hà Nội đến đặt cọc để tôi chế tạo máy đưa sang Lào. Chính phủ Campuchia cũng đặt mua 10 bộ gồm ba máy trồng, làm cỏ và bón phân cho cây mì”- ông Hải cho biết.
Tuy thành công từ “đơn đặt hàng” của nông dân nhưng khi đụng đến “Nhà nước” thì ông Hải không khỏi chạnh lòng. Ông cho biết vừa qua tỉnh Tây Ninh đã đặt hàng ông chế tạo máy nhổ củ mì, thế nhưng hiện máy này đã hoàn tất song thủ tục hành chính lại rất nhiêu khê. Thậm chí, vẫn chưa thấy tỉnh thành lập hội đồng khoa học để nghiệm thu và do vậy tiền tài trợ cho dự án vẫn chưa có. Tương tự, Sở Khoa học và công nghệ tỉnh Tây Ninh yêu cầu ông chế tạo máy thu hoạch mía và chiếc máy này đang giai đoạn hoàn tất, nhưng vẫn chưa thấy sở này đả động gì đến việc thử nghiệm để hỗ trợ vốn nghiên cứu chế tạo.
Máy móc giúp ích cho nhà nông
Kỹ sư Lê Ngọc Tĩnh - nguyên giám đốc Trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, Sở Khoa học và công nghệ tỉnh Tây Ninh - cho biết ông Trần Quốc Hải là người đam mê chế tạo máy móc kỹ thuật.
“Bản thân tôi đeo đuổi ngành ứng dụng khoa học công nghệ nên theo dõi rất kỹ những sáng chế phục vụ sản xuất nông nghiệp của ông Hải. Sau những thăng trầm trong việc chế tạo máy bay, những năm gần đây máy móc ông Hải chế tạo đã rất thiết thực phục vụ sản xuất của người nông dân, nào là máy trồng mì, máy nâng hai cầu đi trên mọi địa hình, máy giặt mủ cao su tạp, máy phun thuốc cao su...
Vừa qua, ông Hải chế tạo máy thu hoạch mía chặt nguyên cây và róc lá gần hoàn tất. Đây là một sáng tạo rất thiết thực, loại máy này nếu nhập từ nước ngoài về phải mất không dưới 5 tỉ đồng, nhưng nếu ông Hải chế tạo với vật liệu trong nước thì giá thành chưa đến 1 tỉ đồng”.
Chế tạo bao nhiêu bán hết bấy nhiêu
Nguyễn Thị Thay (nguyên chủ tịch Hội Nông dân huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh):
Hầu như ông Hải chế tạo bao nhiêu máy nông nghiệp thì bán hết bấy nhiêu vì người dân đã đặt hàng hết. Người nông dân đam mê sáng tạo kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp mà tâm huyết như ông Hải rất khó kiếm. Tuy nhiên hiện nay địa phương chỉ hỗ trợ tinh thần là chính chứ chưa có hỗ trợ về tài chính để ông Hải phát huy hết khả năng của mình, sáng tạo máy móc kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Lợi nhuận tăng lên nhờ cơ giới hóa
Đặng Kim Yến (thị xã Tây Ninh, chủ vườn cao su):
Tôi đã mua máy trồng cao su, máy bón phân, xịt và phun thuốc, máy thổi lá cao su... của ông Hải. Hiện vườn cao su của tôi chỉ tốn nhân công cạo mủ còn lại, thay vì thuê rất nhiều nhân công như trước đây, với máy móc, tôi chỉ cần một người lái và hai người phụ thì có thể chăm sóc cả vườn cao su. Việc cơ giới hóa giúp cắt giảm chi phí đầu tư, rút ngắn thời gian chăm sóc cây cao su và tăng lợi nhuận.
Nguồn: Tuổi tr




Copy từ: Trần Hùng

Trách nhiệm với chữ ký

Nguyễn Đắc Kiên

Tôi sẽ không ngạc nhiên nếu Ban soạn thảo Sửa đổi Hiến pháp 1992 bỏ những ý kiến khác dự thảo vào sọt rác, với lý lẽ: “Có những ý kiến trái chiều nhưng đa số người dân ủng hộ dự thảo”. Tuy nhiên, sẽ là một nỗi thất vọng to lớn nếu một cách hành xử tương tự xảy ra với những người chủ trương Kiến nghị 72 và Tuyên bố Công dân Tự do.

Đằng sau mỗi chữ ký trong hàng nghìn, vạn chữ ký của Kiến nghị 72 – Tuyên bố Công dân Tự do là một con người với những trăn trở, suy tư, thậm chí cả những rủi ro cho bản thân họ và gia đình. Vì thế, có quá đáng không khi chúng ta đòi hỏi một hành xử có trách nhiệm và thực xứng đáng với những chữ ký của mình?
Trả lời BBC Tiếng Việt, GS Nguyễn Huệ Chi cho biết, có nhiều người đã viết những lá thư bày tỏ nỗi buồn, nỗi đau và xin rút tên khỏi danh sách vì thế: “Anh (ông Lộc) vẫn cố giữ được chữ ký thế là tốt rồi”(*).
Còn trả lời RFA Tiếng Việt, ông Nguyễn Đình Lộc nói rằng: “Cái việc hôm ấy đã làm xong rồi thì rút hay không rút làm gì nữa? Chỉ làm bằng ấy thôi chứ có làm thêm điều gì đâu? Chuyện gì mà ân hận nhỉ? Quốc hội kêu gọi nhân dân đóng góp ý kiến thì chúng tôi góp ý kiến thôi có gì đâu mà ân hận? Tiếp thu hay không thì đó là việc của ban soạn thảo, đem trình Quốc hội thì Quốc hội quyết chứ ” (**).
Trong tư cách một người đã ký tên mình vào Kiến nghị 72, tôi hy vọng rằng, đây chỉ là những ý kiến cá nhân của GS Chi và ông Lộc, không phải là quan điểm chính thức của nhóm chủ trương Kiến nghị 72.
“Chỉ làm bằng ấy thôi chứ có làm thêm điều gì đâu?… Tiếp thu hay không thì đó là việc của ban soạn thảo”. Bằng ấy thôi là bằng thế nào? Tốt rồi là tốt thế nào? – tôi đã tự hỏi mình như vậy.
Tôi tin rằng, người ta sẽ có đủ lý lẽ để biện minh cho cái “bằng ấy thôi”, cho cái “tốt rồi”.Tôi sẽ không bàn đến cái “bằng ấy thôi”, “tốt rồi” ở đây, mà sẽ bàn đến cái khác, cái liệu rằng chúng ta có thể làm tốt hơn, có trách nhiệm hơn không?
Tôi luôn tin tưởng vào ý hướng tốt đẹp và tính chính trực của những người chủ trương Kiến nghị 72, nhưng tôi nghĩ rằng có lẽ họ đã làm chưa hết nhẽ.
Khi quyết định ký tên mình vào bản Kiến nghị 72, tôi đã băn khoăn: Tại sao nhóm chủ trương không đưa ra một thời hạn tiếp nhận chữ ký? Tại sao nhóm chủ trương không đưa ra một lộ trình, mục tiêu, sau khi hết thời hạn tiếp nhận chữ ký, họ sẽ xử lý ra sao với những chữ ký đó?
Những câu hỏi này đã trở lại mạnh mẽ với tôi khi nghe ý kiến của GS Nguyễn Huệ Chi và ông Nguyễn Đình Lộc đã nói ở trên.
Cá nhân tôi cho rằng, các nhóm chủ trương Kiến nghị 72 và Tuyên bố Công dân Tự do hoàn toàn có thể làm khác. Ngay bây giờ, họ có thể đưa ra một thời hạn lấy chữ ký. Sau thời hạn đó, có thể cử đại diện trực tiếp trao bản Kiến nghị, lời Tuyên bố cùng với danh sách người đã ký tên cho Ban soạn thảo Hiến pháp, đồng thời, yêu cầu một sự giải trình, đối thoại, tranh luận sòng phẳng về những điểm khác biệt. Tôi nhấn mạnh là đối thoại, tranh luận hoặc nếu là giải trình cũng phải trực tiếp và công khai, tuyệt đối không phải là hình thức trả lời bằng văn bản.
10.000 chữ ký theo Dự thảo Hiến pháp 2013 (tài liệu tham khảo đi kèm Kiến nghị 72) đã có thể mở đường cho một người ứng cử vào Quốc hội làm Nghị sỹ, thì với 11.688 chữ ký trong bản Kiến nghị 72 hay 8.300 chữ ký trong bản Tuyên bố Công dân Tự do hiện có, tại sao lại không thể đòi hỏi một đối thoại chính thức với chính quyền?
Trong trả lời phỏng vấn với BBC Tiếng Việt, GS Chi cũng cho rằng, việc truyền thông nhà nước tuyên truyền, phản bác bản Kiến nghị 72 và các ý kiến khác dự thảo là lẽ thường, là dân chủ. Tôi không đồng ý với cách lập luận này.
Có lẽ vì GS Chi đã không theo dõi những diễn biến gần đây trên truyền hình nên mới có ý kiến như vậy. Tôi theo dõi sát sao cách đưa thông tin trên các đài, báo của nhà nước, đặc biệt trên kênh 1 của Đài truyền hình VN (VTV1). Ở đó, tôi chỉ thấy được một chiều thông tin là có một dự thảo nhà nước đưa ra và hàng loạt các ý kiến bảo vệ cho các điểm trong dự thảo. Tôi không thấy những ý kiến trái chiều và những lập luận để bảo vệ cho các ý kiến đó. Tức là, không có một sự tranh luận, đối thoại sòng phẳng trong chủ đề này. Vì thế, tôi cho rằng, sẽ theo nguyên tắc dân chủ nếu có một diễn đàn tranh luận, đối thoại sòng phẳng trên các kênh thông tin quan trọng trên của nhà nước. Nên nhớ, Đài truyền hình VN cũng như các đài, báo khác của nhà nước như: Nhân Dân, QĐND… là của người dân VN, hoạt động từ tiền thuế của nhân dân nên đòi hỏi này là chính đáng.
Tôi xin mượn lại hình ảnh “hầm trú ẩn” của Nhà báo Huy Đức để nói rằng, không chỉ ĐCS VN, kể cả những người có mong muốn thúc đẩy dân chủ tự do trên đất nước chúng ta, có lẽ đã đến lúc chúng ta cần phải ra khỏi hầm trú ẩn cuối cùng của mình.
N.Đ.K.

(*) BBC Tiếng Việt phỏng vấn ông Nguyễn Huệ Chi
(**) RFA Tiếng Việt phỏng vấn ông Nguyễn Đình Lộc
Nguồn: Blog Ba Cừu

Bổ sung, hồi 6h15′, 26/3/2013, độc giả Nắng Hạ có phản hồi:

Vài lời tâm sự với anh KIÊN

Tôi đã buông súng, nhưng trong tâm không bao giờ buông xuống hai chữ khuất phục. Bị bắt, ở tù, người hỏi cung hỏi tôi :
- Anh có chống cộng sản không ?
Tôi toát mồ hôi, sau một phút tôi nói:
- Tôi chống cộng sản.
Nhốt hơn ba năm họ thả tôi ra để điều tra tiếp những gì tôi còn chưa nói.
Vì trong thời gian thả ra có rất nhiều thành phần tới tiếp tục khai thác tôi, nên không thể ở lại, tôi vượt biên.
Và bây giờ ở đây, ngồi nghe dĩ vãng cũa bản thân, tôi cảm thông được những gì bác Lộc và các người khác đang làm.
Nói vậy có vẽ ba phải, nhưng xã hội phức tạp, chúng ta sử dụng được tất cả phức tạp ấy mới thành công bác KIÊN à.
Chuyện của 72 vị coi như họ đã đóng con thuyền và đã đẩy ra biển, lúc khó khăn nhất là lúc này đây. Con thuyền chưa có đường ra cứ bị sóng gần bờ đẩy vào bờ, trên thuyền thì người ngồi, người đang loay hoay, chưa kịp chống chèo. Những người đẩy thuyền ra họ chỉ có cách tiếp tục đẩy thuyền ra nếu thuyền tấp vào bờ, nhưng thuyền đã ra được biển thì họ chỉ trông chờ và hy vọng.
Con thuyền bây giờ đã có bao nhiêu hoa tiêu và tài công, và thuyền nhân, đây là lúc cần sự yểm trợ cứu vớt từ bên ngoài, bên trong con thuyền là mong mỏi, đọc kinh cầu nguyện, ai cũng chấp tay cầu nguyện khi sóng biển tràn nước vào ghe. Hai người đi, một người bị nạn, máu xương, sống chết trao ra, không phải là tự nhiên, tất cả đã định, Trời định. Nhờ như vậy con thuyền hôm nay ra biển đã có bao nhiêu đồng bào tiếp sức,hãy khôn ngoan, hãy biết cách dùng người, hãy dùng tấm lòng của họ. Chúng ta không có gì cả ngoài tấm lòng thương nước yêu dân, thương dân thì phải giúp dân qua khó khăn.
Yêu nước thì phải biết dùng người xông pha ra trận, những người ra trận phải có hậu phương mới mạnh và dám chết, tất cả đều vì sự sống còn của giống nòi, tôi rất khâm phục bác, nhưng cũng chấp nhận những trường hợp đóng góp của mọi tầng lớp dân chúng, ai có ly nước, có chén cơm, có chiếc khăn, đôi dép v.v… họ hiến dâng là cả tấm lòng của họ bác ơi. Có lúc lực bất tòng tâm, hãy biết yêu thương và chịu đau đớn. Con đường tôi vượt biển nó gian truân lắm bác ơi, có người nằm lại ở Galăng, ở đáy biển, hay mang trong lòng những vết thương không lành, nhưng chúng ta làm gì? Chỉ là chấp nhận thôi, và phải đứng lên đi.
Vài giòng với bác không biết đúng hay sai nhưng đó là tấm lòng của tôi, tôi còn sống thì còn đi trên đường tị nạn vẫn đang đi, vẫn là người VIỆT NAM không chấp nhận cộng sản.




Copy từ: Anh Ba Sàm

NHỮNG CON SỐ …ĐIÊN RỒ, BỊP BỢM?


Nhật ký mở (lần thứ 39): NHỮNG CON SỐ …ĐIÊN RỒ, BỊP BỢM?


Ngày 23 tháng 3/2013

NHỮNG CON SỐ …ĐIÊN RỒ, BỊP BỢM? NGU NGỐC? HAY CÓ MƯU ĐỒ TÍNH TOÁN?


Ngay từ thuở cắp sách đến trường Soeur St Joseph, mình đã là một học trò cực ngu về môn toán. Sau này càng học lên cao hơn cấp 1, cấp 2 (cấp 3 dở dang vì hăng máu vịt “xếp bút nghiên lên đường tranh đấu”!) thấy việc đi thi cái món văn học Tây, luôn được nhân 3 (coeficient 3) nên mình càng chểnh mảng việc học toán.


Vậy mà hôm nay đây, đến thời U90, mình lại hay bị vật lộn suy nghĩ bực mình về những con số!!! Sổ tay mình dầy đặc những con số để … suy nghĩ về cái khía cạnh …nhân văn và xã hội của những chuỗi 000 lắm lúc đến điên cái đầu để tìm xem nó nói cái gì và mình có thể nói cái gì về nó! Và quả là lý thú thật!



Hôm nay, nhân đọc câu nói của Sanjay Wijesekera:
““Đôi khi chúng ta quá quan tâm đến các con số lớn, mà không nhìn thấy những câu chuyện buồn đằng sau mỗi con số thống kê”” trên tờ Dân Trí, như một lời chỉ giáo cho những ai đang còn nhìn những con số một cách khách quan, lạnh lùng, mà muốn trả lời ngay cho vị nhân viên cao cấp UNICEF này rằng: “Dạ! Thưa ông/ bà! nước Việt Nam tôi đã có quá nhiều kinh nghiệm xương, máu, mồ hôi, nước mắt, buồn nhiều-vui ít vì những con số rồi ạ!”

Cả 2, 3, 4.. cuộc chiến tranh lớn nhỏ ở nước tôi, từ ngày tôi làm lính lúc 18 tuổi (1945), tôi đã được “ru” trên những chiến thắng tiêu diệt quân thù. Tôi nhớ, đã có lần, một tờ báo “địch” đã viết sau khi Việt Nam im tiếng súng: ”Nếu tổng cộng tất cả những con số lính Mỹ bị tiêu diệt, những số máy bay, tầu chiến Mỹ bị bắn rơi, bắn chìm trong chiến tranh Việt Nam thì…. Quân Đội Mỹ hiện nay chỉ còn là một quân đội …ma! (armée fantô me!). Còn về phía chúng tôi thì sao?... “Trăm trận đánh trăm trận thắng! Chẳng ai chết trận bao giờ!” (Vì mọi con số thương vong bên chúng tôi là “tế nhị cấm nói”).


Thế đấy! Những con số trong thời chiến tranh đối với chúng tôi rất là hiếm thấy trừ số quân "Mỹ-ngụy" hàng ngày bị tiêu diệt nơi chiến trường! Còn ở hậu phương thì….chẳng nhẽ lại oang oang lên: “Mỗi người dân “được” mua…?? mét vải, ?? … lạng thịt, ?? … lít nước chấm!!!?” Hiếm hoi lắm mới được nghe thấy một con số cứ lải nhải mãi trên đài, trên báo! Đó là: ”Năm tấn thóc để góp phần đánh Mỹ”! Một con số mà chính nông dân ở miền Bắc và sau này ở miền Nam cũng thế đều nói: “Láo khoét! Một năm có 5 tấn, nộp thuế rồi có mà ăn …phân à!” Và quả là vô cùng ngạc nhiên khi một số nhạc sỹ đi thực tế “quê hương 5 tấn” thì, ngay miệng ông bí thư Nguyễn văn Đông nói ra “ Báo cáo lên T-Ư là 5 tấn chứ thực ra thì phải 6, 7 tấn đấy! Phải lo để lại chút ít cho bà con chứ báo cáo hết thì sẽ khổ vì … thuế và bà con nơi khác có khó khăn chửi cho mục mả!” Và tôi đã nhận thức ra một điều vô cùng mới mẻ: “Con số là bùa phép đánh lừa hữu hiệu nhất đối với người ngu kể cả người lãnh đạo…ngu!” (Thời ấy có mấy bố bộ chính trị biết chi đến cái chuyện nhà nông!)


Vật đổi sao dời, đất nước này qua nhiều cơn bị bỏ bê bởi bạn bè bốn biển, đành phải liều tìm kế thoát thân bằng con đương “Đổi mới…như cũ” (nhưng tồi hơn cũ). Nhà máy, ruộng đất trả về cho dân, chợ búa, hàng quán được tự do mở lại dưới cái mác “Kinh tế thị trường” nhưng vẫn định hướng “Xờ hờ chờ ngờ”!? Nghĩa là cho chúng mày làm ăn, nhưng cấm tiệt lúc nào là định hướng của chúng tao!” thì ôi thôi! Những kẻ không thích con số như mình lại bị quẳng vào cả một mê hồn trận con số!

Trước tiên, với lũ già chúng mình sống ở đời, nếu khi đi học chỉ biết đến con số trăm (100đ) đã là ghê lắm rồi! Thì cách mạng càng tiến lên cái dãy số (0) nó cứ kéo dài thêm từ tiền triệu đến 100 triệu, từ tỉ đến ngàn tỷ …và bây giờ là trăm, ngàn, ngàn tỷ! (chắc chẳng mấy chốc phải làm quen với tỷ tỷ ví dụ: một trăm tỷ tỷ chẳng hạn) “Thú thật là có những con số nói lên thì dễ nhưng viết ra chưa chắc ai cũng có thể viết đúng! Quả là tiền nước ta nhiều tới mức khó nước nào đuổi kịp!

Cứ xem thử những gì đằng sau những con số mà mình mới ghi lại sau đây trong vòng 2 tuần vừa qua thì thấy: Mỗi con số có thể là một bài xã luận hay cực kỳ. Mình thử kê khai ra và thử bình về nó một vài dòng xem sao:


-Hai anh Coor Dênh (*) và Nguyễn Tất Dũng đều là dân đen ở Quảng Nam đã bỏ ra 500 triệu để dành để xây nhà cho riêng mình nhưng, trước sự đi lại làm ăn, khó khăn của dân làng, học hành vất vả của các cháu hàng ngày lò dò qua cầu tre lắt lẻo hoặc đu giây thí mạng nên đã “xếp việc nhà lo việc làng xã” và bỏ hết tiền túi ra đàm cầu cho dân qua lại!

Kết quả 2 cây cầu tư nhân đã hoàn thành trước sự hoan nghênh rầm trời của báo chí lề đảng! Nhưng cũng thời gian đó, báo chí chạy tít lớn: ”Sẽ chi ..1,8 tỉ USD tức là 36.000.000.000.000 đồng để… rút ngắn đường đi từ Hà-Nội vào Sài Gòn …4 tiếng 30’ nâng tốc độ chạy tầu lên tới…90km/giờ trong thời gian từ 7 đến…14 năm!”

Con số tiền dài đến ghe người để cải tạo giao thông thì… kinh khủng nhưng hiệu quả tức thời và nhân văn lại chẳng sao so sánh được với những gì 2 anh Dênh và Dũng đã làm! Còn những người chuyên đi máy bay free (vì nhà tước trả tền hoặc đi chuyên cơ), những kẻ thời giờ chẳng có một xu giá trị gì, thì 4 tiếng rưỡi đồng hồ có lẽ chỉ là đủ thời gian để tán gẫu ở quán bia ôm! Đặc biệt với nhân dân lao động thì … đi tầu dù chậm hay nhanh cũng là điều “xa xỉ”! Vì ngay tết nhất đến, không có sự giúp đỡ, tài trợ thì dù tầu chợ có chậm như xe bò, chưa chắc 100% anh chị em các khu công nghiệp đã có tiền mua vé về thăm quê hương, cha mẹ! Những cái đầu chuyên nghĩ chuyện hoành tráng đâu có nghĩ đến tầu nhanh hay chậm dành cho ai và để làm gì mà chỉ tính toán xem nhanh thì ăn bao nhiêu ,chậm thì ăn bao nhiêu! Thế thôi!


-60 tỉ USD tức là xấp xỉ 1.500.000 tỉ đồng, riêng Vinalines 23.000.062.000.000.000 tỉ là tiền nợ công (hay tư?) là con số mới nhất mà mới nghe ai cũng mà giật mình! Vậy mà: Mọi sự sẽ “đâu vào đấy” do các anh trên đã: ”Quyết liệt tái cơ cấu, quyết liệt cải tiến công tác vĩ mô” và “đang đi …..đúng hướng” Quyết không thể để phá sản, không thể giải thể! “Các nhà giáo sư tiến sỹ kinh tế học ăn lương cao của đảng đã thay nhau lên Tivi khẳng định như thế! Cứ chờ khi họ theo bác của họ cả rồi toàn dân sẽ….biết!


-500 trường Đại Học và Cao Đẳng, 24.000 tiến sỹ, 9.000 giáo sư, 33.000 nhà khoa học để trong 10 năm qua đã trình làng khoa học thế giới “những”…5 bằng sáng chế! (Petro Times) để trước hàng loạt trận động đất ở đập Sông Tranh 2, hết đoàn này đến đoàn khác vào làm khổ địa phương phải tiếp đón để rồi: ”Tất cả đều không một ai dám phủ nhận “Đập thủy lợi ST2 chính là thủ phạm!”. Y hệt như “chủ trương lớn" của đảng-nhà nước về khai thác bô xít ở Tây Nguyên là sẽ có lãi!” Cứ tiếp tục tiến lên! Quả là sang hành tinh khác cũng chẳng tìm ra nơi có nhiều nhà trí thức chả giống ai ở cái đất nước thiên đường XHCN này!


-Tính cho đến hôm nay số lượng tướng công an tại cái nước Việt Nam mà “toàn dân đều một lòng tin Đảng” này đã phải đề bạt (mạng) tới 201 thiếu tướng, 14 trung tướng, 3 thượng tướng, 1 đại tướng….chuyên lo…săn sóc cái lòng tin tuyệt đối của dân! Con số tướng Police này mình đã nhờ nhiều bạn nước ngoài tìm hiểu cũng như tra cứu trên Google thì …tuyệt đối không tìm ra một ông General nào trong nghành police cả trừ General gắn liền với biên chế quân đội như General de brigade, General de garnison,…! Con số chưa đến 100 tướng công an là “ ban ơn” và “kích cầu” để thà chết cũng “còn đảng còn mình“ hay cốt làm cho bọn “suy thoái” phải run sợ?! Con số này do chính các báo công an đưa lên phải chăng để cho toàn dân biết để… “giờ hồn”?


Còn cả đống những con số cực kỳ trừu tượng và thách đố với ngay các nhà kinh tế học nổi tiếng mà chính cái tổng cục “khống” kê mới đưa ra mình cũng ghi chép nguyên xi như sau:


LẠM PHÁT là:


2002 -->
4 - 2003 --> 3 - 2004 --> 9,5 - 2005 --> 8,4 - 2006 --> 6,6 - 2007 --> 12,63 - 2008 --> 19,9 - 2009 --> 6,88 - 2010 --> 11,75 - 2011 --> 18,58 - 2012 --> 6,81

Còn TĂNG TRƯỞNG GDP thì:


2002-->
7,8 - 2000-->7,34 - 2004-->7,70 - 2005-->8,44 - 2006-->8,87 - 2007-->8,5 - 2008-->6,23 - 2009-->5,32 - 2010-->6,78 - 2011-->5,89 - 2012-->5,03

Đọc xong thì khá nhiều nhà kinh tế học phải thốt lên: ”Chẳng biết họ moi đâu ra những con số này?”. Còn mình thì: “Lại bịp!”


Đây chỉ là những con số mà mình ghi chép được trong tháng 3 này Còn những giấc mơ hoành tráng chi tiền bạt mạng hơn như Dự án tầu cao tốc, như Dự án “Nghiên cứu biến đổi gien để nâng cao thể chất và trí tuệ con người Việt Nam” với những con số (000000) dài cả thước thì … kệ họ nói cho …sướng miệng cho ra vẻ ta đây cũng có Ai-Cu bằng người, khi biết lo phương tiện cho các bà nội trợ đi chợ, các cháu đi học chỉ mất có một vài phút (!) cho cầu thủ ta đá bóng Tây cũng phải thua luôn!


Cũng không thể không nhắc tới vài con số tuy không “hoành tráng” và trừu tượng bằng những con số xứ ta nhưng ý nghĩa đằng sau những con số đó thật cực kỳ ý nghĩa ở ngay các nước láng giềng:


- Một (1) là con số phiếu phản đối bầu Tập Cận Bình làm Chủ Tịch kiêm Tổng Bí Thư Đảng cộng sản Trung Quốc! Ý nghĩa hơn, theo các nhà bình luận thời cuộc nước ngoài thì nó chỉ có thể của chính Tập Cẩm Bình (Arnaud de la Grange). Nếu thế thì….tha hồ mà tán rộng cũng như để rồi xem xem!


- Từ 240 rút thành 48 rồi cuối cùng là 8! Đó là số tháng tù tòa tuyên phạt ông Mom Sonando nhà bất đồng chính kiến (đối lập) Căm pu chia từ bị kết án 20 năm tù! Nhưng cuối cùng, sau tám tháng đấu tranh và nhờ có sự ủng hộ của nhân dân trong nước (xem ảnh) và trên thế giới và đặc biệt đã được tổng thống Obama trong diễn văn về quyền tự do đã nhắc tới Mom Sonando bên cái tên Điếu Cày!


Cuối cùng con số ngày tù khi xử lần cuối (15/3/2013) vừa đúng với thời gian ông bị tạm giam nên ông được trả tự do ngay tại tòa chỉ còn là …8 tháng!!! Đọc đến đây lại nghĩ tới Điếu Cày: 2 năm rưỡi tù về tội “trốn thuế” vừa qua thì lại bị ngay 10 năm tù về tội “chống phá nhà nước XHCN” ngay trong thời gian nằm tù! Muốn kêu trời: Lẽ nào xứ này lại thua Căm pu chia cả về vấn đề đấu tranh cho quyền con người? Hay là các nhà cầm quyền Việt Nam do qúa “kiêu hãnh cộng sản”, quá tin ở hệ thống tướng, tá, công an, nhà tù hùng mạnh nhất nhì thế giới, nên cho là: ”Chúng tao… ỉa toẹt vào cái thứ “tự do nhân quyền tư sản” chúng mày! Ô ba ma chứ ô bốn ma, năm ma chúng tao cũng coi khinh!”
- Trước khi tạm ngừng mình xin thông tin thêm một con số “hư cấu” đến hỗn sược, xấc láo, liều lĩnh đến nực cười mới được xướng ngôn viên sặc mùi hiếu chiến công khai nói như thật bên “nước bạn của các ông ấy”: Công Hòa Dân Chủ Nhăn Răng Chết Đói Triều Tiên:

Để cười vui một chút cuối tuần:


Mới ngày 22/3/20013 đây, chính mắt mình được xem “ké” Le Monde: bộ phim...“cận tưởng” có nhan đề “Cuộc chiến ngắn ba ngày” dài 4 phút (!) của đài truyền hình nhà nước của ông, cha, con nhà Ủn- Ỉn: Nổi bật trong chiến thắng huy hoàng do nguyên soái Ủn chỉ huy là bắt sống 150.000 tên Mỹ và “gốc gác Mỹ” làm “con tin” (!), sau cuộc tấn công chớp nhoáng, nhảy dù xuống thủ đô Seoul và cuộc tổng tấn công đồng loạt của pháo binh, xe tăng vượt giới tuyến hỏi tội kẻ thù trong chớp mắt! Úi mẹ ơi! Hãi quá! Chẳng biết là “người bạn lớn” đó sẽ cho 150.000 con tin đó ăn cái gì trong khi thần dân Bắc Triều đang phải bóc vỏ cây mà ăn thậm chí ăn cả thịt người!

Tài bịa con số của mấy tay đại độc tài này quả là Hitler, Goebbel có sống lại cũng phải quì lạy bằng …tổ sư chứ chẳng chơi!

Một lần nữa mình xin tuyên bố


HIỂU NHỮNG GÌ ĐẰNG SAU NHỮNG CON SỐ CỦA CÁC NHÀ CẦM QUYỀN ĐƯA RA THÌ NƯỚC CHÚNG TÔI DO THỪA KINH NGHIỆM XƯƠNG MÁU NÊN CHẮC CHẮN LÀ VÔ ĐỊCH!


-

(*): dân tộc Cơ Tu (ở thôn Vinh, xã Tà Pơơ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam) người đã bỏ ra 213 triệu đồng xây cây cầu bêtông cốt thép ở thôn Vinh cho bà con trong làng đi lại (Tuổi Trẻ số ra ngày 26-1)
 

Copy từ:NS Tô Hải