CHƯA TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐỜI.

Thứ Ba, 30 tháng 4, 2013

Hỏi đáp....

Có một người bạn đọc hỏi:

“Hoàng Sa-Trường Sa hay cả dải giang sơn VN cũng chỉ là những sản vật họ dùng mua bán,có thể hôm qua họ chưa cần,thì những người gây khó chịu như Điếu Cày,LS Định,Tạ Phong Tần…là những cái gai họ phải nhổ,vì lúc đó TQ là thầy,là cha của họ;đến khi cảm thấy bất an,họ lại kêu gọi thế giới giúp họ bảo vệ chủ quyền Với những người như vậy  có nên làm bạn không?”

Thì tôi xin trả lời như sau: Trước hết, không may mà sự xuất hiện của mình trên sân khấu công cộng ở Việt Nam là qua một thông điệp chính trị và đặc biệt TQ…..vì đại đa số nghiên cứu mình làm ở VN là liên quan đến những vấn đề gắn bó với phúc lợi xã hội, an sinh xã hội (như giáo dục, y tế, sự nghèo ở trẻ em v.v.)..
Về những vấn đề đó tôi sẽ đề cập đến trong thời gian tiếp theo…
Về bình luận của bạn, trước hết cảm ơn vì mục đích của blog không phải là trình bầy quan điểm cứng rắn (spelling?) mà là có một không gian có thảo luận văn minh, như ai muốn…. về nội dung bình luận thì:
Tôi không rõ ý bạn…. theo tôi hiểu những người bạn nêu có phải ủng hộ TQ đâu… phải không ạ? Tất nhiên, dây là một nguy cơ về cách nhận xét của mình….có khả năng tôi là một người ngây thơ…..Và nếu những thông tin của minh là không hoản hảo hoặc là sai, tôi là người phải đương đầu và chập nhận.
Nguyễn Văn Hải (biệt danh Điếu Cầy) là một người tôi chằng biết là như thế nào và chỉ tiết về người này tôi không nằm bất được…. Tôi nhận định là ở Việt Nam Hiến Pháp có bảo đảm tự do ngôn luận và nên cố gắng tạo điều kiên tối đa để có một xã hội có đủ không gian cho những ‘thảo luận’ cởi mở….
Tôi biết một số ngưới sợ “về diễn biến hòa bình” (peaceful evolution), nhưng mà sợ hơn là Viêt Nam không thoát khổi tinh trạng là nhà nước rất cần những bước đi mà bị ràng buộc vì môt số nguyên nhân như bảo thủ quan điểm v.v… tôi KHÔNG PHẢI LÀ NGƯỜI VIỆT nên cái gì ở VN không phải là việc mà mình có thể tham gia vào…  là một người mà có tìm hiểu về xã hội VN, hy vọng nhận xét của mình có tính xây dựng có giá trị nhất định nào đó….
JL

 

 

Hỏi Đắp…

Có một người bạn đọc hỏi:
“Hoàng Sa-Trường Sa hay cả dải giang sơn VN cũng chỉ là những sản vật họ dùng mua bán,có thể hôm qua họ chưa cần,thì những người gây khó chịu như Điếu Cày,LS Định,Tạ Phong Tần…là những cái gai họ phải nhổ,vì lúc đó TQ là thầy,là cha của họ;đến khi cảm thấy bất an,họ lại kêu gọi thế giới giúp họ bảo vệ chủ quyền Với những người như vậy  có nên làm bạn không?”

Thì tôi xin trả lời như sau: Trước hết, hơi không mây mà sự xuất hiện của mình trên sân khấu công cộng ở Việt Nam là qua một thông điệp chính trị và đặc biệt TQ…..vì đại đa số nghiên cứu mình lam ở VN là liên quân đến nhứng vấn đề gần bó với phức lợi xã hội, an sinh xã hội (như giáo dực, y tế, sự nghèo ở trẻ em v.v.)..
Về những vấn đề đó tôi sẽ đề cấp đên trong thời gian tiếp thêo…
Về bình luận của bạn, trươc hết cảm ơn vì mưc đích của blog ô phải là trình bầy quan điểm cừng rấng (spelling?) mà là có một không gian có thảo luận văn minh, như ai muốn…. về nội dung bình luân thì:
Tôi không rõ ý bạn…. theo tôi hiểu những ngươi anh nêu có phải ửng hộ TQ đâu… phải không ạ? Thât nhiên, dây là một nguy cơ về cách nhân xết của mình….có khả năng tôi là một người ngây thơ…..Và nếu những thông tin của minh là không hoản hảo hoặc là sai, tôi là người phải đúng đầu và chập nhận.
Nguyễn Văn Hải (biệt danh điếu cầy) là một người tôi chằng biết là như thế nào và chỉ thiết về người này tôi không nằm bất được…. quán sát của mình là ở Việt Nam Hiền Pháp có bảo đảm tự do ngôn luận và nên cố gắng tạo điều kiên tối đa để có một xã hội có đủ không gian cho những ‘thảo luận’ cơi mở….
Tôi biết một số ngưới sợ “về diễn biến hoa bình” (peaceful evolution), nhưng mà sợ hơn là Viêt Nam không thoát khổi tinh trặng là nước rất cần những bươc đi mà bị giành buộc vì môt số nguyên nhân như bảo thủ quan điểm v.v… tôi KHÔNG PHẢI LÀ NGƯỜI VIỆT nên cái gì ở VN không phải là việc mà mình có thể thăm gia vào… thế thì là một người mà có tìm hiểu về xã hội VN, hy vọng nhân xét của mình mà có tính xây dựng có giá trị nhất định nào đó….
JL


Copy từ: Jonathan London

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét