Blogger Nguyễn Ngọc Già
2013-06-16
2013-06-16
Cuộc tuyệt thực của tiến sỹ luật Cù Huy Hà Vũ khi bước sang ngày
thứ 21 ( 16 tháng 6) bắt đầu được truyền thông chính thức trong nước
loan tin. Tuy nhiên, thông tin ‘lề phải’, chính thức của Nhà Nước cho
rằng ông Cù Huy Hà Vũ không hề bị ngược đãi trong tù; ngược lại đại tá
Lê Duy Sáu, phó giám thị Trại giam số 5 ở Yên Định, Thanh Hóa cho rằng
ông Cù Huy Hà Vũ bị ‘hoang tưởng’.
Blogger Nguyễn Ngọc Già, người từng có những bài viết đăng trên trang Dân Luận, và quan tâm sát tình hình tiến sỹ luật Cù Huy Hà Vũ, có một số ý kiến liên quan vụ việc đó..
Cuộc tuyệt thực của Tiến sỹ luật Cù Huy Hà Vũ
Cuộc tuyệt thực của Tiến sỹ luật Cù Huy Hà Vũ cho đến nay là 21 ngày, tức trọn 3 tuần lễ. Quan điểm cá nhân của tôi qua việc tuyệt thực này: tôi cảm thấy rất xúc động khi ngày hôm qua tôi biết tin ông bị phỏng thân thể do bưng một thau nước nóng. Điều này được luật sư Nguyễn thị Dương Hà, với tư cách là luật sư riêng và là vợ của ông đã thông báo trên mạng ngày hôm qua. Điều thứ hai gây cho tôi một sự ngạc nhiên và xúc động hơn là ngày hôm nay tôi biết trên mạng có 46 người đồng hành tuyệt thực cùng ông cho công cuộc đấu tranh trong dân chủ- nhân quyền Việt Nam.
Đó là hiện tượng tôi cho rằng lý thú và biểu tỏ rất rõ tính đoàn kết của người Việt Nam chúng ta từ trong cho đến ngoài nước; đặc biệt bà con đồng bào Việt Nam ở Mỹ chiếm phần lớn trong số người tuyệt thực. Đó là chỉ dấu đoàn kết mà trước đây chúng ta mong muốn thì đến nay rõ dần qua cuộc tuyệt thực của tiến sỹ luật Cù Huy Hà Vũ. Và tôi cho rằng cuộc tuyệt thực này cần phải nhìn ở góc độ toàn diện hơn; chứ không chỉ là chuyện tiến sỹ Cù Huy Hà Vũ tuyệt thực mà nó đan xem trong đó nhiều lợi ích, nhiều thiệt hại của nhiều đối tượng khác nhau.
Theo quan điểm của cá nhân tôi, cần phải nhìn cuộc tuyệt thực của tiến sỹ luật Cù Huy Hà Vũ qua bốn khách thể: thứ nhất là bản thân tiến sỹ Cù Huy Hà Vũ, thứ hai là nhà cầm quyền, thứ ba là lòng dân và thư tư là thế giới. Chúng ta phải nhìn ở góc độ bốn đối tượng đó đan xen trong vụ tuyệt thực tưởng rằng đó là một việc riêng, một việc nhỏ mà một số trang blog đưa lên mang tính chất như là tiến sỹ Cù Huy Hà Vũ đang ‘làm mình, làm mẩy’ … Tôi cho rằng những trang blog đó viết không chuyên nghiệp và thiếu nghiêm túc, nghiên về tính chất hời hợt nhiều hơn.
Điểm thứ ba, có phỏng vấn ông Lê Duy Sáu, phó giám thị trại giam đó nhưng các trả lời của ông này không thuyết phục từ hình thức cho đến nội dung. Về hình thức, khi trả lời sự việc gì một cách ‘quang minh, chính đại’, hãy nhìn thẳng vào ống kính; và các trả lời của ông vội vã, cho qua, lấp liếm thôi. Điều thứ tư chính là nếu thông tin nhiều chiều và mang tính chất thuyết phục đông đảo bạn đọc, tại sao ngay lúc đó không phỏng vấn tiến sỹ Cù Huy Hà Vũ. Đó là cách làm chuyên nghiệp mà tôi tin rằng tất cả những người làm báo đều phải hiểu. Đó là nguyên tắc tối thiểu.
Ý kiến tiếp của tôi là bà Nguyễn thị Dương Hà, với tư cách là vợ và là luật sư của tiến sỹ Cù Huy Hà Vũ đã làm tốt nhất rồi trong khả năng của bà. Tôi rất cảm động khi nhìn được hình ảnh bà nhai cơm trệu trạo, nước mắt lưng tròng khi chứng kiến chồng mình lâm vào tình trạng như vậy. Tuy nhiên những lời khuyên nhủ anh Vũ ngưng tuyệt thực để bảo toàn sức khỏe, bảo toàn tính mạng vì cuộc đấu tranh còn lâu dài... Những lời kêu gọi đó là cần thiết và đúng về tình người. Tuy nhiên, tôi cho rằng không hay vì tôi đọc rất nhiều, tôi có thể dám nói đã đọc trên 90% những bài viết của ông khi ông chưa bị bắt.
Và tôi cũng là người đã phân tích bản cáo trạng truy tố công dân Cù Huy Hà Vũ với năm phần. Bài trên trang Dân Luận sau khi bản cáo trạng đó đưa ra. Tôi nói điều đó để chứng minh rằng tôi nghiên cứu rất kỹ về quan điểm, hành động cho đến tính chất của ông Cù Huy Hà Vũ. Ông là con người rất ngoan cường nhưng ôn hòa, quyết liệt nhưng mềm dẻo. Do đó những lời khuyên như vậy không phù hợp với ông; mặc dù điều đó tôi không hề có gì không đồng ý cả, nhưng không khả thi với ông.
Nói về việc nhìn cách toàn diện đối với cuộc tuyệt thực này, trước hết chúng ta thấy tiến sỹ Cù Huy Hà Vũ không phải là người đầu tiên sử dụng luật pháp để đấu tranh cho dân chủ- nhân quyền; nhưng ông đã để lại một ấn tượng ‘mãnh liệt’ là ông đã sử dụng ‘đúng lúc, đúng việc’. Đơn cử hai việc mà tôi cho là ấn tượng nhất là tố cáo trung tướng Vũ Hải Triều trong vụ phá sập 300 trang blog và báo; thứ hai là kiện đích danh thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng về khai thác bauxite. Điều đó để lại ấn tượng mãnh liệt trong lòng người dân trong việc sử dụng pháp luật trở thành công cụ hữu hiệu đấu tranh bất bạo động hiện nay.
Bản thân tôi luôn cố gắng trong cách viết của tôi làm sao đưa ra biện pháp thiết thực nhất mà chúng ta có thể nghĩ ra. Trong vụ việc của tiến sỹ luật Cù Huy Hà Vũ này, kêu gọi trả tự do cho ông trong suốt ba tuần qua của rất nhiều cá nhân, nhiều nhân vật tên tuổi và cả tổ chức quốc tế; điều đó đúng, nhưng tôi cho chưa đủ. Vì chúng ta phải đặt vấn đề toàn diện ở đây- bản thân tiến sỹ Cù Huy Hà Vũ, chính phủ, lòng dân và thế giới- để có cái nhìn toàn cục mà có phương pháp thỏa hiệp- thỏa hiệp đúng nghĩa theo cách thức win-win, tức đôi bên cùng thắng, tất cả mọi người đều có lợi. Đứng trên quan điểm đó tôi muốn đề ra một số biện pháp.
Thứ nhất, thay vì nhà cầm quyền hiện nay cư xử có thể nói là cứng và khắc nghiệt qua vụ án này, vì đã để lại trong mắt thế giới và đặc biệt người dân trong nước một hình ảnh ngày càng xấu. Chúng ta có thể thấy lòng dân trong vòng 5 năm trở lại đây xuống thấp nhất. Khi lòng dân xuống thấp nhất thì sự phản kháng ở mức cao nhất. Vì vậy cần có một thỏa hiệp: đó là trước hết hoãn thi hành án một năm cho không chỉ Cù Huy Hà Vũ mà tôi đề nghị 3 người.
Thứ nhất tiến sỹ Cù Huy Hà Vũ, thứ hai blogger Điếu Cày và thứ ba doanh nhân Trần Huỳnh Duy Thức. Điều này hoàn toàn hợp pháp, hợp lệ và đúng tính nhân đạo của luật pháp hiện nay; đó là so sánh với luật thi hành án hình sự. Từng có tiền lệ, linh mục Nguyễn Văn Lý trước đây do bệnh nặng, ông được Nhà nước cho hoãn thi hành án để về chữa bệnh. Tại sao đối với ba người này lại không có thể làm được điều đó? Tôi cho rằng đây là ba người quan trọng nhất, chứ không phải có tính chất cá nhân nào cả. Lý do tôi đưa ra ba người này mà không đưa ra người khác: họ là những người có ảnh hưởng rất lớn từ trong nước cho đến quốc tế. Sức khỏe của họ, sinh mạng của họ chính là sự biểu hiện của lòng dân hiện nay, vì ảnh hưởng của họ quá lớn.
Biện pháp thứ hai tôi đề nghị: trong quá trình họ chữa bệnh, được chăm sóc tại nhà, sức khỏe phục hồi thì tiến hành giám đốc thẩm cho ba người. Đó là sự vận động, chúng ta không nên đứng yên bởi vì ngày hôm nay câu chuyện như thế này có thể sai; nhưng ngày mai đúng. Khi tiến sỹ Cù Huy Hà Vũ đòi bỏ Điều 4; khi Trần Huỳnh Duy Thức đưa ra Con đường Việt Nam để cải thiện đưa đất nước đến phú cường; khi blogger Điếu Cày trưng ra những hình ảnh Thác Bản Giốc, Ải Nam Quan của chúng ta bị rơi vào tay Trung Quốc.
Ngày hôm nay sự thật phơi bày, ai cũng nói về Điều 4, một người dân bình thường cho đến một lãnh đạo cao cấp của Việt Nam cũng nói về Điều 4, và thậm chí nói đến việc đổi tên nước nữa. Tại sao ngày hôm nay, chúng ta không nhìn nhận lại vấn đề? Cứ tạm cho ngày hôm qua khi tiến sỹ Cù Huy Hà Vũ đòi bỏ Điều 4 là phạm tội, nhưng ngày hôm nay người ta còn đang bàn với nhau, tại sao không xét lại cho ông. Tôi cho đó là chuyện quá logic và rất văn minh, phù hợp với pháp luật và phù hợp với tiến trình phát triển của cả thế giới nữa.
Biện pháp thứ ba: cải thiện triệt để chế độ giam giữ hiện nay cho tất cả tù nhân lương tâm từ chăm sóc y tế cho đến ăn uống, sinh hoạt, thăm gặp ... Đây là công việc, những đề xuất ôn hòa, đúng pháp luật, đạt tính nhân đạo không hề vi phạm gì hết và Nhà nước hoàn toàn có lợi. Có lợi thế nào? Thứ nhất lòng dân đang ở mức thấp nhất rồi, thì sự phản kháng của họ sẽ ở mức cao nhất. Nếu lòng dân được nâng lên một chút, một chút thôi; sự phản kháng cũng sẽ giảm xuống một chút. Đó là qui luật.
Thứ hai, đặt trong bối cảnh tình hình Việt Nam hiện nay: kinh tế điêu tàn, chính trị rối ren, an ninh trật tự hỗn loạn cho đến an ninh quốc phòng bị đe dọa, làm những việc này củng cố cho giới cầm quyền Việt Nam; họ hoàn có lợi trong mắt quốc tế. Hiện nay ai cũng biết để cứu nền kinh tế điêu tàn này, một trong những cách khả thi nhất là Việt Nam cần được gia nhập vào TPP. Điều quan trọng nữa là sang năm, Việt Nam sẽ điều trần về tình trạng nhân quyền trước toàn thế giới. Nhà cầm quyềnViệt Nam sẽ nói gì đây trước thế giới? Thời đại ngày nay, sự bưng bít qua rồi, hứa suông qua rồi. Sự vượt bậc của Internet: hình ảnh đầy đủ, video clips đầy đủ, nhân chứng sống đầy đủ, làm sao ăn nói với thế giới theo cách 30 hay 20 năm về trước. Tôi cho rằng hoàn toàn bế tắc khi giữ tư duy lấp liếm, bưng bít, giả lả. Như thế không còn hiệu quả nữa.
Thế giới có câu ngạn ngữ rất hay câu “Người thông minh nhất là người chân thật nhất”. Vấn đề giới cầm quyền Việt Nam sử dụng ý đó như thế nào trong bối cảnh của thế kỷ 21, năm 2013.
Blogger Nguyễn Ngọc Già, người từng có những bài viết đăng trên trang Dân Luận, và quan tâm sát tình hình tiến sỹ luật Cù Huy Hà Vũ, có một số ý kiến liên quan vụ việc đó..
Cuộc tuyệt thực của Tiến sỹ luật Cù Huy Hà Vũ
Cuộc tuyệt thực của Tiến sỹ luật Cù Huy Hà Vũ cho đến nay là 21 ngày, tức trọn 3 tuần lễ. Quan điểm cá nhân của tôi qua việc tuyệt thực này: tôi cảm thấy rất xúc động khi ngày hôm qua tôi biết tin ông bị phỏng thân thể do bưng một thau nước nóng. Điều này được luật sư Nguyễn thị Dương Hà, với tư cách là luật sư riêng và là vợ của ông đã thông báo trên mạng ngày hôm qua. Điều thứ hai gây cho tôi một sự ngạc nhiên và xúc động hơn là ngày hôm nay tôi biết trên mạng có 46 người đồng hành tuyệt thực cùng ông cho công cuộc đấu tranh trong dân chủ- nhân quyền Việt Nam.
Đó là hiện tượng tôi cho rằng lý thú và biểu tỏ rất rõ tính đoàn kết của người Việt Nam chúng ta từ trong cho đến ngoài nước; đặc biệt bà con đồng bào Việt Nam ở Mỹ chiếm phần lớn trong số người tuyệt thực. Đó là chỉ dấu đoàn kết mà trước đây chúng ta mong muốn thì đến nay rõ dần qua cuộc tuyệt thực của tiến sỹ luật Cù Huy Hà Vũ. Và tôi cho rằng cuộc tuyệt thực này cần phải nhìn ở góc độ toàn diện hơn; chứ không chỉ là chuyện tiến sỹ Cù Huy Hà Vũ tuyệt thực mà nó đan xem trong đó nhiều lợi ích, nhiều thiệt hại của nhiều đối tượng khác nhau.
Theo quan điểm của cá nhân tôi, cần phải nhìn cuộc tuyệt thực của tiến sỹ luật Cù Huy Hà Vũ qua bốn khách thể: thứ nhất là bản thân tiến sỹ Cù Huy Hà Vũ, thứ hai là nhà cầm quyền, thứ ba là lòng dân và thư tư là thế giới. Chúng ta phải nhìn ở góc độ bốn đối tượng đó đan xen trong vụ tuyệt thực tưởng rằng đó là một việc riêng, một việc nhỏ mà một số trang blog đưa lên mang tính chất như là tiến sỹ Cù Huy Hà Vũ đang ‘làm mình, làm mẩy’ … Tôi cho rằng những trang blog đó viết không chuyên nghiệp và thiếu nghiêm túc, nghiên về tính chất hời hợt nhiều hơn.
Theo quan điểm của cá nhân tôi, cần phải nhìn cuộc tuyệt thực của tiến sỹ luật Cù Huy Hà Vũ qua bốn khách thể: thứ nhất là bản thân tiến sỹ Cù Huy Hà Vũ, thứ hai là nhà cầm quyền, thứ ba là lòng dân và thư tư là thế giới.Sáng nay, ngày 16 tháng 6 năm 2013, tôi vừa xem một đoạn video clip trên trang VietnamNet với tiêu đề ‘Tiến sỹ luật Cù Huy Hà Vũ không bị ngược đãi trong tù’. Tôi cho rằng đoạn video clip đó không có giá trị. Lý do thứ nhất vì đó là thông tin một chiều, thứ hai không biết thời điểm quay hình ảnh tiến sỹ Cù Huy Hà Vũ vào lúc nào. Một người tuyệt thực 1 ngày, 2 ngày khác hẳn với một người tuyệt thực 21 ngày, gắn kết với một người bị bệnh tim bẩm sinh như tiến sỹ luật Cù Huy Hà Vũ. Đó là điểm đầu tiên tôi cho video clip đó không có giá trị. Thứ hai hình thức quay phim là hình thức lén lút: quay sau lưng của anh Vũ, quay bên hông.
Blogger Nguyễn Ngọc Già
Điểm thứ ba, có phỏng vấn ông Lê Duy Sáu, phó giám thị trại giam đó nhưng các trả lời của ông này không thuyết phục từ hình thức cho đến nội dung. Về hình thức, khi trả lời sự việc gì một cách ‘quang minh, chính đại’, hãy nhìn thẳng vào ống kính; và các trả lời của ông vội vã, cho qua, lấp liếm thôi. Điều thứ tư chính là nếu thông tin nhiều chiều và mang tính chất thuyết phục đông đảo bạn đọc, tại sao ngay lúc đó không phỏng vấn tiến sỹ Cù Huy Hà Vũ. Đó là cách làm chuyên nghiệp mà tôi tin rằng tất cả những người làm báo đều phải hiểu. Đó là nguyên tắc tối thiểu.
Ý kiến tiếp của tôi là bà Nguyễn thị Dương Hà, với tư cách là vợ và là luật sư của tiến sỹ Cù Huy Hà Vũ đã làm tốt nhất rồi trong khả năng của bà. Tôi rất cảm động khi nhìn được hình ảnh bà nhai cơm trệu trạo, nước mắt lưng tròng khi chứng kiến chồng mình lâm vào tình trạng như vậy. Tuy nhiên những lời khuyên nhủ anh Vũ ngưng tuyệt thực để bảo toàn sức khỏe, bảo toàn tính mạng vì cuộc đấu tranh còn lâu dài... Những lời kêu gọi đó là cần thiết và đúng về tình người. Tuy nhiên, tôi cho rằng không hay vì tôi đọc rất nhiều, tôi có thể dám nói đã đọc trên 90% những bài viết của ông khi ông chưa bị bắt.
Và tôi cũng là người đã phân tích bản cáo trạng truy tố công dân Cù Huy Hà Vũ với năm phần. Bài trên trang Dân Luận sau khi bản cáo trạng đó đưa ra. Tôi nói điều đó để chứng minh rằng tôi nghiên cứu rất kỹ về quan điểm, hành động cho đến tính chất của ông Cù Huy Hà Vũ. Ông là con người rất ngoan cường nhưng ôn hòa, quyết liệt nhưng mềm dẻo. Do đó những lời khuyên như vậy không phù hợp với ông; mặc dù điều đó tôi không hề có gì không đồng ý cả, nhưng không khả thi với ông.
Nói về việc nhìn cách toàn diện đối với cuộc tuyệt thực này, trước hết chúng ta thấy tiến sỹ Cù Huy Hà Vũ không phải là người đầu tiên sử dụng luật pháp để đấu tranh cho dân chủ- nhân quyền; nhưng ông đã để lại một ấn tượng ‘mãnh liệt’ là ông đã sử dụng ‘đúng lúc, đúng việc’. Đơn cử hai việc mà tôi cho là ấn tượng nhất là tố cáo trung tướng Vũ Hải Triều trong vụ phá sập 300 trang blog và báo; thứ hai là kiện đích danh thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng về khai thác bauxite. Điều đó để lại ấn tượng mãnh liệt trong lòng người dân trong việc sử dụng pháp luật trở thành công cụ hữu hiệu đấu tranh bất bạo động hiện nay.
bà Nguyễn thị Dương Hà, với tư cách là vợ và là luật sư của tiến sỹ Cù Huy Hà Vũ đã làm tốt nhất rồi trong khả năng của bà. Tôi rất cảm động khi nhìn được hình ảnh bà nhai cơm trệu trạo, nước mắt lưng tròng khi chứng kiến chồng mình lâm vào tình trạng như vậyQuan ngại cho sức khỏe của các nhà đấu tranh trong tù
Blogger Nguyễn Ngọc Già
Bản thân tôi luôn cố gắng trong cách viết của tôi làm sao đưa ra biện pháp thiết thực nhất mà chúng ta có thể nghĩ ra. Trong vụ việc của tiến sỹ luật Cù Huy Hà Vũ này, kêu gọi trả tự do cho ông trong suốt ba tuần qua của rất nhiều cá nhân, nhiều nhân vật tên tuổi và cả tổ chức quốc tế; điều đó đúng, nhưng tôi cho chưa đủ. Vì chúng ta phải đặt vấn đề toàn diện ở đây- bản thân tiến sỹ Cù Huy Hà Vũ, chính phủ, lòng dân và thế giới- để có cái nhìn toàn cục mà có phương pháp thỏa hiệp- thỏa hiệp đúng nghĩa theo cách thức win-win, tức đôi bên cùng thắng, tất cả mọi người đều có lợi. Đứng trên quan điểm đó tôi muốn đề ra một số biện pháp.
Thứ nhất, thay vì nhà cầm quyền hiện nay cư xử có thể nói là cứng và khắc nghiệt qua vụ án này, vì đã để lại trong mắt thế giới và đặc biệt người dân trong nước một hình ảnh ngày càng xấu. Chúng ta có thể thấy lòng dân trong vòng 5 năm trở lại đây xuống thấp nhất. Khi lòng dân xuống thấp nhất thì sự phản kháng ở mức cao nhất. Vì vậy cần có một thỏa hiệp: đó là trước hết hoãn thi hành án một năm cho không chỉ Cù Huy Hà Vũ mà tôi đề nghị 3 người.
Thứ nhất tiến sỹ Cù Huy Hà Vũ, thứ hai blogger Điếu Cày và thứ ba doanh nhân Trần Huỳnh Duy Thức. Điều này hoàn toàn hợp pháp, hợp lệ và đúng tính nhân đạo của luật pháp hiện nay; đó là so sánh với luật thi hành án hình sự. Từng có tiền lệ, linh mục Nguyễn Văn Lý trước đây do bệnh nặng, ông được Nhà nước cho hoãn thi hành án để về chữa bệnh. Tại sao đối với ba người này lại không có thể làm được điều đó? Tôi cho rằng đây là ba người quan trọng nhất, chứ không phải có tính chất cá nhân nào cả. Lý do tôi đưa ra ba người này mà không đưa ra người khác: họ là những người có ảnh hưởng rất lớn từ trong nước cho đến quốc tế. Sức khỏe của họ, sinh mạng của họ chính là sự biểu hiện của lòng dân hiện nay, vì ảnh hưởng của họ quá lớn.
Tôi phải cho rằng khắc nghiệt quá đáng trong một nhà nước‘văn minh’hiện nay. Và tôi cho rằng tất cả các tù nhân lương tâm sức khỏe đều kiệt quệ, hoặc bệnh rất nặng, không ai còn khỏe mạnh được cả. Ba người này đã chịu án tù thời gian khá lâu. Đặc biệt blogger Điếu Cày 5 năm nếu tôi nhớ không nhầm...Trần Huỳnh Duy Thức 4 năm rồi, tiến sỹ Cù Huy Hà Vũ 2 năm rồiHôm qua tôi xem trên các trang báo về trường hợp của Trần Huỳnh Duy Thức bị biệt giam 10 ngày với những mô tả chi tiết từ những bạn tù thông qua ông Lê Thăng Long. Tôi phải cho rằng khắc nghiệt quá đáng trong một nhà nước ‘văn minh’ hiện nay. Và tôi cho rằng tất cả các tù nhân lương tâm sức khỏe đều kiệt quệ, hoặc bệnh rất nặng, không ai còn khỏe mạnh được cả. Ba người này đã chịu án tù thời gian khá lâu. Đặc biệt blogger Điếu Cày, nếu tôi nhớ không nhầm, anh đã phải ngồi tù tổng cọng từ trước đến nay khoảng 5 năm rồi; Trần Huỳnh Duy Thức 4 năm rồi, tiến sỹ Cù Huy Hà Vũ 2 năm rồi; nhưng thể chất của ông vốn bị bệnh tim bẩm sinh mà tuyệt thực 21 ngày như thế này sức khỏe kiệt quệ hoàn toàn. Tại sao Nhà nước không có thể thực hiện tính nhân đạo? Nhà nước hoàn toàn có lợi trong việc này, tôi không hề tìm thấy một tai hại nào cho nhà nước gì trong việc hoãn thi hành án này cả.
Blogger Nguyễn Ngọc Già
Biện pháp thứ hai tôi đề nghị: trong quá trình họ chữa bệnh, được chăm sóc tại nhà, sức khỏe phục hồi thì tiến hành giám đốc thẩm cho ba người. Đó là sự vận động, chúng ta không nên đứng yên bởi vì ngày hôm nay câu chuyện như thế này có thể sai; nhưng ngày mai đúng. Khi tiến sỹ Cù Huy Hà Vũ đòi bỏ Điều 4; khi Trần Huỳnh Duy Thức đưa ra Con đường Việt Nam để cải thiện đưa đất nước đến phú cường; khi blogger Điếu Cày trưng ra những hình ảnh Thác Bản Giốc, Ải Nam Quan của chúng ta bị rơi vào tay Trung Quốc.
Ngày hôm nay sự thật phơi bày, ai cũng nói về Điều 4, một người dân bình thường cho đến một lãnh đạo cao cấp của Việt Nam cũng nói về Điều 4, và thậm chí nói đến việc đổi tên nước nữa. Tại sao ngày hôm nay, chúng ta không nhìn nhận lại vấn đề? Cứ tạm cho ngày hôm qua khi tiến sỹ Cù Huy Hà Vũ đòi bỏ Điều 4 là phạm tội, nhưng ngày hôm nay người ta còn đang bàn với nhau, tại sao không xét lại cho ông. Tôi cho đó là chuyện quá logic và rất văn minh, phù hợp với pháp luật và phù hợp với tiến trình phát triển của cả thế giới nữa.
Biện pháp thứ ba: cải thiện triệt để chế độ giam giữ hiện nay cho tất cả tù nhân lương tâm từ chăm sóc y tế cho đến ăn uống, sinh hoạt, thăm gặp ... Đây là công việc, những đề xuất ôn hòa, đúng pháp luật, đạt tính nhân đạo không hề vi phạm gì hết và Nhà nước hoàn toàn có lợi. Có lợi thế nào? Thứ nhất lòng dân đang ở mức thấp nhất rồi, thì sự phản kháng của họ sẽ ở mức cao nhất. Nếu lòng dân được nâng lên một chút, một chút thôi; sự phản kháng cũng sẽ giảm xuống một chút. Đó là qui luật.
Thứ hai, đặt trong bối cảnh tình hình Việt Nam hiện nay: kinh tế điêu tàn, chính trị rối ren, an ninh trật tự hỗn loạn cho đến an ninh quốc phòng bị đe dọa, làm những việc này củng cố cho giới cầm quyền Việt Nam; họ hoàn có lợi trong mắt quốc tế. Hiện nay ai cũng biết để cứu nền kinh tế điêu tàn này, một trong những cách khả thi nhất là Việt Nam cần được gia nhập vào TPP. Điều quan trọng nữa là sang năm, Việt Nam sẽ điều trần về tình trạng nhân quyền trước toàn thế giới. Nhà cầm quyềnViệt Nam sẽ nói gì đây trước thế giới? Thời đại ngày nay, sự bưng bít qua rồi, hứa suông qua rồi. Sự vượt bậc của Internet: hình ảnh đầy đủ, video clips đầy đủ, nhân chứng sống đầy đủ, làm sao ăn nói với thế giới theo cách 30 hay 20 năm về trước. Tôi cho rằng hoàn toàn bế tắc khi giữ tư duy lấp liếm, bưng bít, giả lả. Như thế không còn hiệu quả nữa.
Thế giới có câu ngạn ngữ rất hay câu “Người thông minh nhất là người chân thật nhất”. Vấn đề giới cầm quyền Việt Nam sử dụng ý đó như thế nào trong bối cảnh của thế kỷ 21, năm 2013.
Copy từ: RFA
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét